Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình bạn tự vẽ nhé
a)Xét \(\Delta\)EBC có E,B,C nằm trên đường tròn
BC là đường kính
=> \(\Delta\)EBC vuông ở E=> EC là đường cao \(\Delta\)ABC(1)
Xét \(\Delta\)BDC có, D,B,C nằm trên đường tròn
BC là đường kính
=> \(\Delta\)DBC vuông ở D=> BD là đường cao \(\Delta\)ABC(2)
Từ (1),(2)
=> H là trực tâm,
mà AF đi qua H => AF\(\perp\)BC.
b) Ta có:
\(\widehat{EAH}+\widehat{AHE}=\widehat{FHC}+\widehat{HCF}=90^0,\ \)
\(\widehat{EHE}=\widehat{FHC} (đđ)\)
=> \(\widehat{EAH}=\widehat{HCF}\)
Xét \(\Delta\)FBA và \(\Delta\)FHC đều vuông tại F
\(\widehat{EAH}=\widehat{HCF}\)
=> \(\Delta\)FBA \(\sim\) \(\Delta\)FHC
=>\(\dfrac{FA}{FC}=\dfrac{FB}{FH}\)
=> FA.FH=FB.FC
c) điểm I ở đâu vậy bạn
P/S bổ sung đề bài : AH cắt BC tại F( F thuộc BC)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
cho tam giác ABC vuông cân tại B.Trên cạnh BA và BC lấy hai điểm E và F sao cho BE = BF.Qua B và E kẻ đường vuông góc với AF,chúng cắt AC lần lượt ở I và K. EK cắt BC tại H
a)Chứng minh tam giác AHC cân
b)chứng minh I là trung điểm KC
c)Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm EC,AF,EF
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c: Theo câu b, ta được: H là tâm đường tròn ngoại tiếp ngũ giác DEKFO
OH vuông góc MN
=>MN là đường kính của (H)
=>HM=HN
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: góc BEC=góc BDC=1/2*sđ cung BC=90 độ
=>CE vuông góc AB, BD vuông góc AC
góc AEH=góc ADH=90 độ
=>AEHD nội tiếp đường tròn đường kính AH
=>I là trung điểm của AH
b: Gọi giao của AH với BC là N
=>AH vuông góc BC tại N
góc IEO=góc IEH+góc OEH
=góc IHE+góc OCE
=90 độ-góc OCE+góc OCE=90 độ
=>IE là tiếp tuyến của (O)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét tam giác BEC
Ta có :
tam giác BEC nt (O)
BC đường kính
=> tam giác BEC vuông tại E
Xét tam giác BDC
Ta có :
tam giác BDC nt (o)
BC đường kính
=> tam giác BDC vuông tại D
Ta có:
góc BEC vuông tại E
góc BDC vuông tại D
Mà EC cắt DB tại H
=> H là trực tâm
=> AH vuông góc Với BC tại F
c) Xét tg BEHF
Ta có
góc BEH= 90 độ
góc BFH = 90 độ
=> góc BEC + góc BDC = 90 độ + 90 độ = 180 độ
=> tg BEHF nt(tổng 2 góc đối bằng 180 độ )
Ta có: B, E, D, F thuộc (O)
=> tg BEDF nt (O)
=> góc EBD = góc EFD ( 1 )
ta có: tg BEHF nt
=> góc EBH = góc EFH ( 2 )
từ (1) và (2)
=> góc EFD = góc EFH
=> AF // AF