Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB=CD;BC=AD;AD chung
=>tam giác ABC=tam giác CDA
=>góc ACB=góc DAC(2 góc tương ứng)
mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB//CD
mà AH vuông góc BC nên AH vuông góc CD
Xét tam giác ABC và tam giác CDA có AB = CD; BC = AD; AC chung
\(\Rightarrow\) tam giác ABC = tam giác CDA (c.c.c)
\(\Rightarrow\) góc ACB = góc DAC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc này có vị trí so le trong nên AB // CD
mà AH | BC nên AH | CD
A B C D H
a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC chung
=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).
b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.
Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)
AD // BC (chứng minh trên)
=> AH vuông góc với AD (đpcm).
A B H C D
Giải:
a) Xét \(\Delta BAC,\Delta DCA\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)
\(CD=AB\left(gt\right)\)
AC: cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta DAC\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\) ( góc t/ứng )
mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên AB // CD và AD // BC
b) Vì \(AH\perp BC\) và AD // BC nên \(AH\perp AD\)
Vậy...
Xét tam giác ABC và tam giác CDA
có AC chung
AB = CD
BC =DA
=> Tam giác ABC = tam giác CDA (c-c-c)
=> gócCAB = góc DCA ( góc tương ứng)
mà 2 góc này là 2 góc SLT
=> AB//CD.
+ góc ACB =góc CAD( góc tương ứng)
Mà 2 góc này là 2 góc SLT
=> AD//BC
Mà AH vuông góc với BC => AH vuông góc với AD
Bài 1:
A C B
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
A B C D
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
( bạn tự vẽ hình)
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
AE chung
AB=AC (gt)
góc BAE=góc CAE( vì AE là tia phân giác của góc BAC)
=> tam giác ABE=tam giác ACE
b, vì tam giác ABE=tam giác ACE( cmt)=> BE=CE( 2 cạnh tương ứng)(1)
=> góc BEA=góc CEA ( 2 góc tương ứng)
mà 2 góc này kề bù
=> góc BEA=góc CEA= 180 độ : 2= 90 độ
=> AE vuông góc với BC (2)
từ (1) và (2) ta có AE là đường trung trực của BC.