Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ∆ABD ta có: ∠B > 90o
⇒ ∠B > ∠D1 ( trong 1 tam giác, góc tù là góc lớn nhất- chú ý tổng ba góc trong một tam giác bằng 180º) ⇒ AD > AB (đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (1)
Trong ΔABD ta có: ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D nên ∠D2 = ∠B + ∠BAD. Suy ra: ∠D2 > ∠B > 90o
Trong ΔADC ta có: ∠D2 > 90o
⇒ ∠D2 > ∠C ⇒ AC > AD (cạnh đối diện góc lớn hơn là cạnh lớn hơn) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: AB < AD < AC
góc B > 90 độ
\(\Rightarrow\)cạnh huyền AD lớn nhất => AB < AD (1)
góc ADC > góc B = 90 độ (góc ngoài tại D của tam giác ABD)
=> góc ADC > 90 độ => cạnh huyền AC lớn nhất => AD < AC (2)
Từ (1) và (2), => AB < AD <AC (đpcm)
ΔAHD vuông tại H
nên AH<AD
Vì góc ADH<90 độ
=>góc ADM>90 độ
=>AD<AM
=>AH<AD<AM
=>AD nằm giữa AH và AM
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-g-c)
a) Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
nên MB=MC(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔMBC có MB=MC(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)