Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét Δ vuông ABH ta có :
\(tanB=\dfrac{BH}{AH}\Rightarrow BH=AH.tanB\)
Xét Δ vuông ACH ta có :
\(tanC=\dfrac{CH}{AH}\Rightarrow CH=AH.tanC\)
Ta lại có :
\(BC=BH+CH\)
\(\Leftrightarrow2AH=AH.tanB+AH.tanC\left(AH=\dfrac{1}{2}BC\right)\)
\(\Leftrightarrow2AH=AH.\left(tanB+tanC\right)\)
\(\Leftrightarrow tanB+tanC=2\)
\(\Leftrightarrow tanC=2-tanB=2-tan75^o=2-3,73=-1,73\)
\(\Leftrightarrow C=-60^o\) (theo góc lượng giác)
BÀI 1:
a)
· Trong ∆ ABC, có: AB2= BC.BH
Hay BC= =
· Xét ∆ ABC vuông tại A, có:
AB2= BH2+AH2
↔AH2= AB2 – BH2
↔AH= =4 (cm)
b)
· Ta có: HC=BC-BH
àHC= 8.3 - 3= 5.3 (cm)
· Trong ∆ AHC, có:
·
Bài 1:
a) Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB^2}{BH}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{5^2}{3}=\frac{25}{3}\)
Áp dụng Pytago ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow\)\(AH^2=5^2-3^2=16\)
\(\Rightarrow\)\(AH=4\)
b) \(HC=BC-BH=\frac{25}{3}-3=\frac{16}{3}\)
Áp dụng hệ thức lượng ta có:
\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{HC^2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{HE^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(\frac{16}{3}\right)^2}=\frac{25}{256}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{HE}=\frac{5}{16}\)
\(\Rightarrow\)\(HE=\frac{16}{5}\)
Ta có: Tam giác ABC vuông và có góc B bằng 30 độ
=> góc C = 60 độ
=> Tam giác ABC là nửa tam giác đều
=> \(\frac{BC\sqrt{3}}{2}=AB=5\left(cm\right)\)
=> BC= \(\frac{5.2}{\sqrt{3}}=\frac{10}{\sqrt{3}}\)
=> AC = \(\frac{10}{\sqrt{3}}:2=\frac{5\sqrt{3}}{3}\) (cm)
=> AH = \(\frac{AB.AC}{BC}=\frac{5}{2}\left(cm\right)\)
b, Stam giác ABC=\(\frac{AB.AC}{2}=\frac{25\sqrt{3}}{6}\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC đg cao AH góc B =48 góc C=25 BC = 20 tính AH Lưu ý là kh phải tam giác vuông nhé mn
\(\widehat{A}=180^0-48^0-25^0=107^0\)
\(\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)
=>\(\dfrac{AB}{sin25}=\dfrac{AC}{sin48}=\dfrac{20}{sin107}\)
=>\(AB\simeq8,84\left(cm\right);AC\simeq15,54\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot8.84\cdot15.54\cdot sin107\simeq65.69\left(cm^2\right)\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot20=65.69\)
=>AH=6,569(cm)
bạn hỏi nhiều quá , các bạn nhìn vào ko biết trả lời sao đâu !!!
rối mắt quá mà viết dày nên bài nọ xọ bài kia mình ko trả lời được cho dù biết rất rõ
xét \(\Delta ABC\) vuông tại A có AH là đường cao
Áp dụng hệ thức lượng tam giác
\(=>AH^2=BH.HC=>HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{5^2}{4}=6,25cm\)
b, từ ý a=>\(BC=HB+HC=4+6,25=10,25cm\)
\(\)áp dụng hệ thức lượng \(=>AB^2=BH.BC=>AB=\sqrt{4.10,25}=\sqrt{41}cm\)
\(=>\cos\angle\left(ABC\right)=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{41}}{10,25}cm\)
(bài này chỉ tính 1 tỉ só thôi à bn? nếu tính hết thì bảo nhé)