\(\widehat{O}\).

Chứng minh :

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

B A C E D O

a) Tam giác ABD và CBD có:

AB=CB (do tam giác ABC đều)

góc ABD = góc CBD (vì BD là tia phân giác của góc ABC)

BD chung

=> tam giác ABD=tam giác CBD (c.g.c) => góc BDA=góc BDC (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù suy ra góc BDA=góc BDC=90o => BD vuông góc với AC

Chứng minh tương tự được CE vuông góc với AB

b) Tam giác ABC đều nên góc BAC=góc ABC=góc ACB=60o

mà: góc ABD=góc CBD (vì BD là tia phân giác góc ABC); góc ACE=góc BCE (vì CE là tia phân giác góc ACB)

=> góc ABD=góc CBD=góc ACE=góc BCE

Tam giác BOC có: góc CBD=góc BCE => tam giác BOC cân tại O => OB=OC(1)

Tam giác BAO và tam giác CAO có: AB=CA(\(\Delta ABC\)cân tại A);cạnh AO chung;OB=OC(cmt)

=>Tam giác BAO = tam giác CAO (c.c.c) => góc BAO=góc CAO (2 góc tương ứng) 

mà góc ABC=BAC nên góc ABD=góc CBD=góc BAO=góc CAO=> tam giác BAO cân tại O=>OA=OB(2)

Từ (1) và (2) => OA=OB=OC

c) phần này dễ nên tự làm nhé 

19 tháng 11 2017

a/ Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)

mà BD, CE là tia p.g của \(\widehat{B},\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{ACE}=\widehat{ECB}\)

Xét tam giác BCD và tam giác CBE ta có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{C}\\BC:canh\\\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\end{cases}}chung\)

suy ra tam giác BCD bằng tam giác CBE ( c.g.c )

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

19 tháng 11 2017

b/ Vì \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\left(cmt\right)\)

suy ra tam giác OBC cân tại O

suy ra OB = OC

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

7 tháng 10 2017

Ta có hình vẽ:

A B C O D E

a/ Ta có: tam giác ABC đều => AB = BC = CA và góc A = góc B = góc C

Mà BD;CE lần lượt là pg của góc B; góc C

=> góc OBC = góc OCB.

=> tam giác OBC cân => OB = OC.

Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB = AC (cmt)

AO: chung

BO = CO (Cmt)

=> tam giác ABO = tam giác ACO

=> góc BAO = góc CAO = 1/2 góc A

Mà BD là pg góc B => ABO = 1/2 góc B

Mà góc A = góc B => góc BAO = góc ABO

=> tam giác OAB cân tại O => OA = OB

==> OA = OB = OC (đpcm).

b/ Ta có: góc BAO = góc CAO = góc ABD = góc ACE = góc OBC = góc OCB

Mà góc AOB = 1800 - góc OAB - góc OBA

góc BOC = 1800 - góc OBC - góc OCB

góc COA = 1800 - góc OAC - góc OCA

==> góc AOB = góc BOC = góc COA

Mà góc AOB + góc BOC + góc COA = 3600

=> góc AOB = góc BOC = góc COA = 1200

6 tháng 3 2018

A B C D E H I

XÉT \(\Delta BDC\)VÀ \(\Delta CEB\)

    ^E=^D=\(90^0\)

      BC chung                =>\(\Delta BDC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)

     ^BCB=^EBC

=> ^DBC=^ECB mà ^ABC=^ACB nên ^IBE=^ICD

ta lại có EB=DC mà AB=AC nên AD=AE

Xét \(\Delta AEI\)VÀ \(\Delta ADI\)

      AE=AD

      ^E=^D=\(90^0\)           =>\(\Delta AEI=\Delta ADI\left(ch-cgv\right)\)

        AI  chung                  =>^EAI=^DAI

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

    AB=AC

    AH chung              =>\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

    ^EAI=^DAI           =>^AHB=^AHC

MÀ ^AHB  + ^AHC=\(180^0\)NÊN ^AHB=^AHC=\(90^0\)

VẬY \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra:BD=CE

b: Xét ΔAEO vuông tại E và ΔADO vuông tại D có

AO chung

AE=AD

Do đó: ΔAEO=ΔADO

Suy ra: OE=OD

c: Ta có: OE+OC=EC

OD+OB=DB

mà EC=DB

và OE=OD

nên OC=OB

d: Xét ΔABO và ΔACO có

AB=AC
BO=CO

AO chung

Do đó: ΔABO=ΔACO

Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

hay AO là tia phân giác của góc BAC

25 tháng 1 2017

a) Xét Tg AOB VÀ Tg COB, CÓ;

ab=ac(gt)

góc abo=góc cbo(gt)

BO LÀ CẠNH CHUNG 

=> Tg AOB= Tg COB(C-G-C)=> OA=OC(2 cạnh tương ứng)(1)

Xét Tg BOC và Tg AOC, CÓ;

AC=BC(gt)

GÓC aco= góc bco(gt)

OClà cạnh chung

=>Tg BOC= Tg COB(C-G-C)

=>BO=CO(2 cạnh tương ứng)(2) 

Từ (1) và (2)=> OA=OB=OC(ĐPCM)

b)Tg Abc đều =>Góc A= Góc B =Góc C=60 độ 

=>góc BAO=OAC=ACO=BCO=ABO=CBO=30 ĐỘ 

Mà Tg ABO=Tg BCO=Tg ACO (cmt)

=>O1 = O2 = O3=180-30-30=120 độ

vậy Góc AOB=BOC=AOC=120 độ