K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AHchung

Do đo: ΔAHB=ΔAHC

b: HB=HC=BC/2=3cm

=>AH=4cm

c: Xét ΔABM và ΔACN có

góc ABM=góc ACN

AB=AC
góc BAM chung

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra BM=CN

Xét ΔNBC và ΔMCB có

NB=MC

NC=MB

BC chung

Do đo: ΔNBC=ΔMCB

Suy ra: góc KBC=góc KCB

=>ΔKBC cân tại K

=>KB=KC

=>KN=KM

hay ΔKNM cân tại K

d: Xét ΔABC có AN/AB=AM/AC

nên NM//BC

3 tháng 1 2017

Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

2 tháng 1 2018

Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 

8 tháng 3 2020

a)+) Xét ∆ ABC cân tại A

=> AB = AC. ( Tính chất ∆ cân )

=> AM = AN

Và BM = Cn

+) Xét ∆AMO vuông tại M và ∆ ANO vuông tại N có

AO cạnh chung

AM = AN (cmt )

=> ∆AMO = ∆ANO (ch - cgv )

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng )

+) Xét ∆ BOM vuông tại M và ∆ CON vuông tại N có

OM = ON ( cmt )

MB= NC ( cmt )

=> ∆ BOM = ∆ CON ( 2 cạnh gv )

=> BO = CO (2 cạnh tương ứng )

8 tháng 3 2020

Xin lỗi bạn bây h ms cs time trl

b) +) Theo câu a ta có

Δ AMO = Δ ANO

=> \(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)  ( 2 góc tương ứng )

=> AO là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Hay AH là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) Éo hiểu nổi cái đề bài ((( lm theo ý hiểu )

+) Xét Δ ABH và Δ ACH có

AB = AC ( cmt)

\(\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\) ( cmt)

AH :  cạnh chung

=> Δ ABH = Δ ACH (c -g-c)

=> BH = CH ( 2 cạnh tương ứng )

Và \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( 2 góc tương ứng )     (1)

+) Lại có \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) ( 2 góc kề bù )      (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)   (3)

Mặt khác AH cắt BC tại H  (4)

Từ (3) và (4) => \(AH\perp BC\)

~~~ Học tốt

Takigawa Miraii

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là phân giác của góc BAC

c: ΔABC cân tại A

mà AH là trung tuyến

nên AH là trung trực của BC

=>I nằm trên trung trực của BC

=>IB=IC

d: Xet ΔABN có góc ABN=góc ANB=góc MBC

nên ΔABN can tại A

=>AB=AN

e: Xét ΔABC co

BM,AM là phân giác

nên M là tâm đừog tròn nội tiếp

=>CM là phân giác của góc ACB

Xét ΔHCM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

CM chung

góc HCM=góc KCM

=>ΔHCM=ΔKCM

=>MH=MK