\(\le...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2018

Hình pạn tự vẽ nha!!!

Bài Làm:

Xét \(\Delta ABC\)\(DE//AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\left(1\right)\) ( Theo định lí Ta - lét )

Lại có: \(DF//AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{BD}{CB}\left(2\right)\) ( Theo định lí Ta - lét )

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AE}{AB}+\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{CD}{CB}+\dfrac{BD}{CB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AE}{AB}+\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{CD+DB}{CB}=\dfrac{CB}{CB}=1\)

Chúc pạn hok tốt!!!

\(\dfrac{AE}{AB}+\dfrac{AF}{AC}=\dfrac{DC}{BC}+\dfrac{BD}{BC}=1\)

14 tháng 1 2018

A B D C F E

Vì DF//AB (gt) . Áp dụng định lý Talet ta có : \(\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}\)(1)

Vì DE//AC (gt) . Áp dụng định lý Talet ta có : \(\frac{AE}{AB}=\frac{CD}{BC}\)(2)

Từ (1);(2) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}+\frac{CD}{BC}=\frac{BD+CD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)(Đpcm)

9 tháng 2 2018

A A B B C C M M D D E E F F

a) Ta có : \(\frac{DF}{AM}=\frac{DC}{MC};\frac{DE}{AM}=\frac{BD}{MB}\)

\(\Rightarrow\frac{DE+DF}{AM}=\frac{BD}{BM}+\frac{DC}{MC}=\frac{BD+DC}{MC}=\frac{BC}{MC}=2\)

Vậy nên DE + DF = 2AM.

b) Theo định lý Ta let ta có:

\(\frac{AE}{AB}=\frac{DM}{BM}=\frac{DM}{MC}=\frac{AF}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\)

3 tháng 3 2020

A B C D E F

Thấy đề sai sai á :)) Hóng cách làm  vậy ....

24 tháng 1 2019

ta có: DE// AC;  D thuộc BC; E thuộc AB của tg ABC

=> AE/AB = CD/BC ( định lí Ta-lét) (*)

ta có: DF// AB ....

=> AF/AC = BD/BC ( định lí Ta-lét)

Từ (*) \(\Rightarrow\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{CD+BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

hình tự vẽ

26 tháng 1 2018

Dễ Thui

Hình vẽ

A B C D E F

Vì DE song song với AC nên

Theo định lí Ta lét

Ta có

\(\frac{AE}{AB}=\frac{CD}{BC}\)

Vì DF song song với AB nên

Theo định lí Ta lét

Ta có: \(\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}\)

Suy ra \(\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)

Vậy ...........................

15 tháng 10 2018

a) Xét tứ giác AEDF có DE song song và bằng AF nên AEDF là hình bình hành (Dấu hiệu nhận biết).

Vậy thì AE = FD (tính chất hình bình hành)

b) Do AEDF là hình bình hành nên hai đường chéo AD và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Theo đề bài thì I là trung điểm AD nên I cũng là trung điểm EF.

Vậy E đối xứng với F qua I.