Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
A D E B F C a)Nối D với F. Xét \(\Delta BDF\) và \(\Delta FDE\) ta có:
\(\widehat{BDF}=\widehat{DFE}\) (so le trong (Vì AB//EF (gt)))
DF cạnh chung
\(\widehat{DFB}=\widehat{FDE}\) (so le trong (Vì DE//BC (gt)))
\(\Rightarrow\Delta BDF\)\(=\Delta FDE\) (g.c.g)
\(\Rightarrow DB=EF\) (2 cạnh tương ứng )
Mà \(DB=DA\) (D là trung điểm AB)
Suy ra AD=EF
b)Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta EFC\:\) ta có:
\(\widehat{ADE}=\widehat{CFE}\) (\(=\widehat{BAC}\); đồng vị của DE//BC và EF//AB)
\(AD=EF\) (cmt)
\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (đồng vị của DE//BC)
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta EFC\) (g.c.g)
c)Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) (cmt)
Suy ra \(AE=EC\) (2 cạnh tương ứng )
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng qua E và song song với AB cắt BC ở F. Chứng minh rằng :
a) AD = EF
b) Tam giác ADE = Tam giác EFC= tam giác DBF
c) BC= 2 lần DE
D với F. Xét ΔBDF và ΔFDE ta có:
ˆBDF=^DFE (so le trong (Vì AB//EF (gt))
DF cạnh chung
ˆDFB=ˆFDE(so le trong (Vì DE//BC (gt))
⇒ΔBDF=ΔFDE (g.c.g)
⇒DB=EF (2 cạnh tương ứng )
Mà DB=DA (D là trung điểm AB)
Suy ra AD=EF
b)Xét ΔADE và ΔEFC ta có:
ˆADE=ˆCFE (=ˆBAC; đồng vị của DE//BC và EF//AB)
AD=EF (cmt)
ˆDAE=ˆFEC(đồng vị của DE//BC)
⇒ΔADE=ΔEFC (g.c.g)
c)Vì ΔADE=ΔEFC (cmt)
Suy ra AE=EC (2 cạnh tương ứng )
HT
a)Nối D với F .
Do DE // BF , EF // BD
nên tam giác DEF=tam giác FBD(g.c.g)
=>EI=DB .
Ta lại có:AD=DB
=>AD=BF
b)Ta có:AB // EF =>góc A = góc E1(đồng vị) .
AD // EF,DE // FC NÊN : góc D1=F1(cùng =góc B)
=>tam giác ADE=tam giác EFC(g.c.g)
c)tam giác ADE=tam giác EFC(câu B)
=>AE=EC(g.c.g)
xét T/G EDF và BFD
DF chung EDF=BFD (so le trong ) vì ED//CB ( gt)
EFD=BDF ( so le trong ) vì EF//AB (gt)
=> EDF=BFD ( G.C.G) => EF = BD ( 2 cạnh tương ứng ) mà DB =AD ( trung điểm D) => EF=AD ( dcpcm)
câu B) có EF=AD (CMT)
có CEF=EAC ( đồng vị ) vì EF//AB
có EFC=ADE ( cùng đồng vị với góc B ) vì EF//AB và ED//CB
=> ADE=EFC ( G.C.G)
câu C)
Có T/G ADE = EFC (CMT) => AE=EC (2 cạnh tương ứng )
xong k đúng dùm mình nha
a b c d e f
lam so so thoi do
a,Xét tam giác CEF và tam giác FBD co
DF la canh chung
góc EDF = góc DFB ( 2 góc so le trong của DE//BC)
góc BDF = Góc EDF( 2 góc so le trong của EF//AB)
=> tam giác CEF= tam giác FBD (g.c.g)
=>EF = DB ( 2 cạnh tương ứng)
mà BD= AD ( D la trung diem cua AB)
=> EF= AD(dpm)
b,mới nghĩ đến đó thôi
hình nè lo mà cảm ơn đi, bữa sau tui nghĩ tiếp câu b chợ, mới được có 2 yếu tố A D B E C F
A B C D E F 1 2 2 1 3 1 3 1
a) Nối DF
Vì \(DE//BC;F\in BC\Rightarrow DE//BC\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\). ( so le trong )
Tương tự :EF // BD \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{F_2}\)
Xét \(\Delta DEF\) và \(\Delta FBD\) có :
\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\left(cmt\right)\)
Cạnh DF chung
\(\widehat{D_2}=\widehat{F_2\left(cmt\right)}\)
Suy ra : \(\Delta DEF=\Delta FBD\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow EF=BD\) . Mà \(AD=BD=\frac{1}{2}AB\) ( do D là trung điểm AB )
\(\Rightarrow AD=EF\left(đpcm\right)\)
b) Vì DE // BF nên \(\widehat{D_3}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )
Vì EF// BD nên \(\widehat{F_3}=\widehat{D_1}\) ( đồng vị )
Suy ra : \(\widehat{D_3}=\widehat{F_3}\)
Vì AB // EF nên \(\widehat{A}=\widehat{E_1}\) ( đồng vị )
Lại có : AD = EF ( cm ở câu a )
Do đó : \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g.c.g\right)\)
c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\) ( cm ở câu b )
\(\Rightarrow AE=EC\left(đpcm\right)\)
thêm 1 câu nữa
d)F là trung điểm của BC
giúp mình với mình cần gắp
bạn nối D với F tính cho dễ
sau đó cm
Câu hỏi của Hoàng Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath