Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: D và E đối xứng nhau qua AB
nên AD=AE(1)
Ta có: D và F đối xứng nhau qua AC
nên AD=AF(2)
Từ (1) và (2) suy ra AE=AF
b: Khi E đối xứng với F qua A thì A là trung điểm của EF
Xét ΔEDF có
DA là đườg trung tuyến
DA=EF/2
Do đó: ΔEDF vuông tại E
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
Gọi I,K lần lượt là giao điểm của AB với DE, AC với DF
a) E đối xứng D qua AB \(\Rightarrow\) IE = ID; góc I = 90 độ
Xét tam giác AED có AI là đường trung tuyến (IE = ID) còn là đường cao (góc I = 90 độ)
nên tam giác AED cân tại A \(\Rightarrow\) AE = AD (1)
F đối xứng D qua AC \(\Rightarrow\) KF = KD; góc K = 90 độ
Xét tam giác AFD có AK là đường trung tuyến (KF = KD) còn là đường cao (góc K = 90 độ)
nên tam giác AFD cân tại A \(\Rightarrow\) AF = AD (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) AE = AF
b) không biết làm
https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-goi-d-e-f-theo-thu-tu-la-trung-diem-cua-ab-bc-ca-goi-m-n-p-q-theo-thu-tu-la-trung-diem
Bạn xem tại link này nhé
Học tốt!!!!!!
Em tham khảo tại đây nhé.
Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath