Cho tam giác ABC có^A = 103°. Các đường trung tr...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

A B C D E 112^o M N

Gọi M; N là ....

Ta có :  \(DM\perp AB\)\(\Rightarrow\)DM là đường cao  \(\Delta ABD\)

             \(AM=MB\Rightarrow\)DM là trung tuyến  \(\Delta ABD\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\)cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)

CM tương tự \(\Rightarrow\Delta AEC\)cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{EAC}=\widehat{ACE}\)

Mà  \(\widehat{BAD}+\widehat{EAC}+\widehat{DAE}=\widehat{BAC}=112^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}+\widehat{ACE}+\widehat{DAE}=112^o\left(1\right)\)

Mặt khác  \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+112^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=68^o\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{DAE}=44^o\)

Vậy ...

Vì E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên EA = EB, hay tam giác EAB cân tại đỉnh E. Suy ra \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\). Tương tự, có \(\widehat{C}=\widehat{A_2}\). Ta có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{A}-\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)=\widehat{A}-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

Mặt khác

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-100^0=80^0\)

hong hiểubucminhhumnhonhunglolang

28 tháng 2 2018

a) Xét tam giác vuông ABC, áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

b) Ta có do tam giác ABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)

Lại có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2};\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Xét tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=45^o\) nên \(\widehat{BIC}=180^o-45^o=135^o\)

c) Kẻ DH vuông góc BC tại H.

Ta có ngay \(\Delta BAD=\Delta BHD\)   (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=HD\)

Lại có : theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì HD < DC

Suy ra AD < DC

d) Gọi K là chân đường vuông góc hạ từ I xuống BC.

Ta có I là giao điểm của ba đường phân giác nên IE = IF = IK

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=24\left(cm^2\right)\)

Lại có \(S_{ABC}=S_{ABI}+S_{BCI}+S_{CIA}=\frac{1}{2}AB.EI+\frac{1}{2}AC.IF+\frac{1}{2}BC.IK\)

\(=\frac{1}{2}\left(AB+BC+CA\right).EI=12.EI\)

Vậy nên \(12.EI=24\Rightarrow EI=2\left(cm\right)\)

Ta thấy AEIF là hình vuông nên AE = AF = 2cm.

3 tháng 3 2018

a)\(\Delta ABH\) vuông tại H có:

BH2 =AB2 -AH2 =132 -122 =25( ĐL Pytago)

=> BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có:

AH2 + HC2 =AC2 ( đl Pytago)

=> AC2 =122 + 162 =20 cm

b) \(\Delta AHB\) vuông tại H có: AB2 = AH2 +BH2 ( ĐL  Pytago)

=> BH2 =AB2 - AH2 =132 - 122 =25

=> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

\(\Delta AHC\) vuông tại H có: AC2 = AH2 +HC2 ( đL Pytago)

=> AC2 = 122 + 162 =400

=> AC= 20 cm 

14 tháng 6 2018

a, Xét ∆ ABC có đg ttrực của AB và AC giao nhau tại O

➡️O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC 

➡️AO là đg ttrực của BC (đpcm)

b, Gọi giao điểm của AO là BC là H.

Xét ∆ ABC cân tại A

➡️AO là đg ttrực đồng thời là đg phân giác

➡️Góc BAO = góc CAO = góc BAC ÷ 2 = 120° ÷ 2 = 60°

Vì O là tâm đg tròn ngoại tiếp ∆ ABC (cmt)

➡️OA = OB = OC

Xét ∆ ABO cân tại O (OA = OB) có góc BAO = 60° 

➡️∆ ABO đều

➡️BH là đg cao đồng thời là ttuyến

➡️BH là đg ttuyến của AC

mà E là giao của ttrực AB và ttuyến AO

➡️E là trọng tâm ∆ ABO

C/m tương tự ta có F là trọng tâm ∆ ACO (đpcm)

c, Xét ∆ ABC cân tại A

Góc ABC = góc ACB = (180° - 120°) ÷ 2 = 30°

Gọi OM và ON lần lượt là đg ttrực của AB và AC

Vì AB = AC ➡️AM = BM = AN = CN

Xét ∆ vuông BEM và ∆ CFN có:

Góc M = góc N = 90°

BM = CN (cmt)

Góc ABC = góc ACB (cmt)

➡️∆ vuông BEM = ∆ vuông CFN (ch - gn)

➡️BE = CF ( 2 cạnh t/ư) (1)

     ME = NF (2 cạnh t/ư)

Xét ∆ vuông BEM có góc ABC = 30°

➡️Góc BEM = 90° - 30° = 60°

mà góc BEM đối đỉnh với góc OEH

➡️Góc BEM = góc OEH = 60°

Xét ∆ OBE có góc EBO = góc EOB = 60° ÷ 2 = 30°

➡️∆ OBE cân tại E

➡️BE = OE

Ta có: OE + ME = OM

           OF + NF = ON

mà OM = ON, ME = NF

➡️OE = OF

Xét ∆ OEF cân tại O (OE = OF) có góc OEH = 60°

➡️∆ OEF đều

➡️OE = EF

mà OE = BE (cmt)

➡️BE = EF (2)

Từ (1) và (2) ➡️BE = EF = CF (đpcm)

Hok tốt~

P/s : ôi mỏi tay quá k mk với~