\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\), BH ,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

A B C K K' H

Ta có: \(AC-AB>CK-BH\)    (*)

\(\Leftrightarrow AC+BH>AB+CK\)

\(\Leftrightarrow\left(AC+BH\right)^2>\left(AB+CK\right)^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+2.AC.BH>AB^2+CK^2+2.AB.CK\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2+4S_{ABC}>AB^2+CK^2+4S_{ABC}\)

\(\Leftrightarrow AC^2+BH^2>AB^2+CK^2\)

\(\Leftrightarrow AK>AH\)  (**)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\Rightarrow AC>AB\)

Trên AC lấy điểm B' sao cho AB' = AB \(\Rightarrow AB'< AC\Rightarrow\) B' nằm giữa A và C.  (1)

Kẻ B'K' vuông góc AB tại K'.Suy ra B'K' // KC   (2)

Từ (1) và (2) suy ra K' nằm giữa A và K hay AK' < AK

Ta thấy ngay \(\Delta ABH=\Delta ACK'\)  (Cạnh huyền - góc nhọn) 

\(\Rightarrow AH=AK'\Rightarrow AK>AH\)

Vậy (**) đúng hay (*) đúng.

12 tháng 2 2018

A B C K H

Ta có tam giác AKC vuông tại K

=> AC là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)

=>AC > CK

Ta có tam giác ABH vuông tại H

=> AB là cạnh lớn nhất (nhận xét quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn)

=> AB > BH

 Có: AC>CK;

AB>BH (cmt)

=> AC-AB > CK-BH

19 tháng 4 2019

BTS là cục cứt chó j , nó đéo xứng làm cục cứt của the coconut tao

con kia là đồ giả mạo 

Mà ông Duy có j hay đâu mà bọn m giả lắm thế

28 tháng 2 2018

làm câu a thôi nha

A B C H K

a) trên tia HB lấy HK sao cho HK = HC  

xét tam giác ACH và tam giác AKH có :

AH ( cạnh chung )

\(\widehat{AHC}=\widehat{AHK}=90^o\)

HC = HK ( theo cách vẽ )

suy ra : tam giác ACH = tam giác AKH ( c.g.c )

=> HC = HK ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\widehat{C}=\widehat{AKH}\)( hai góc tương ứng )

=> AC = AK ( hai cạnh tương ứng )

tam giác AKB có \(\widehat{AKH}\)là góc ngoài tại đỉnh K có :

\(\widehat{AKH}\)\(\widehat{KAB}+\widehat{B}\)

Mà \(\widehat{C}=2.\widehat{B}\)hay \(\widehat{AKH}\)\(2.\widehat{B}\)

\(\Rightarrow2.\widehat{B}=\widehat{KAB}+\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{KAB}=\widehat{B}\)

=> tam giác KAB cân tại K 

=> KA = KB 

=> AC + CH = KB + HK = BH

b) 

Bài 1: 

a: XétΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

BC chung

DC=EB

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

Xét ΔKDB và ΔKEC có 

\(\widehat{KDB}=\widehat{KEC}\)

BD=CE

\(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔKDB=ΔKEC

a) Hai tam giác vuông ABH và ACK có:

AB = AC(gt)

Góc A chung.

nên ∆ABH = ∆ACK(Cạnh huyền- Góc nhọn)

suy ra AH = AK.

b) Hai tam giác vuông AIK và AIH có:

AK = AH(cmt)

AI cạnh chung

Nên ∆AIK = ∆AIH(cạnh huyền- cạnh góc vuông)

Suy ra ˆIAKIAK^=ˆIAHIAH^

Vậy AI là tia phân giác của góc A.

20 tháng 4 2017

a) Hai tam giác vuông ABH và ACH có:

Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC

AH cạnh chung.

Nên ∆ABH = ∆ACH(Cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra HB = HC

b)∆ABH = ∆ACH (Câu a)

Suy ra ∠BAH = ∠CAH (Hai góc tương ứng)

23 tháng 4 2018

bn tự vẽ hình nha
a) + Tg ABC có B> C (GT) => AC> AB 
 BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB và AC lên đường thẳng BC
Mà AC>AB (CMT)=> HC> HB -> đpcm
 



 

27 tháng 3 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/65705170709.html

tham khảo

5 tháng 2 2018

Câu hỏi của duyvodich10 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

28 tháng 6 2020

Bài làm

a) Xét tam giác ABM có:

MK là đường trung trực

=> MB = MA ( tính chất đường trung trực )

=> Tam giác ABM cân tại M

b) Vì MK vuông góc AB 

CB vuông góc AB 

=> MK // CB

=> ^AMK = ^MCB ( đồng vị ).         (1)

Vì tam giác ABM cân tại M

Mà MK là trung trực

=> MK là phân giác

=> ^AMK = ^BMK.         (2)

Từ (1) và (2) => ^BMK = ^MCB.         (3)

Vì tam giác BMK vuông tại K

=> ^BMK + ^MBK = 90°

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^MBK + ^MBC = 90°

=> ^BMK = ^MBC.       (4)

Từ (3) và (4) => ^MBC = ^MCB 

28 tháng 6 2020

bài làm

c) Xét tam giác BIA có:

AH vuông góc với BI

IK vuông góc với AB

Mà AH và IK cắt nhau ở M

=> M là trực tâm

=> BM vuông góc với IA ( đpcm )

d) Xét tam giác HMB và tam giác EMA có:

^MHB = ^MEA = 90°

Cạnh huyền: BM = AM ( cmt )

Góc nhọn: ^HMB = ^EMA ( đối )

=> Tam giác HMB = tam giác EMA ( ch-gn )

=> HM = ME

=> Tam giác MHE cân tại M

=> ^MHE = ^MEH

Xét tam giác MHE có:

^HME + ^MHE + ^MEH = 180°

=> ^HME + 2^MHE = 180°

=> 2^MHE = 180° - ^HME.    (5)

Xét tam giác ABM cân tại M có:

^BMA + ^MBA + ^MAB = 180°

=> ^BMA + 2^MAB = 180°

=> 2^MAB = 180° - ^BMA.       (6)

Mà ^HME = ^BMA ( đối ).        (7)

Từ (5) và (6) và (7) => 2^MHE = 2^MAB

                                  => ^MHE = ^MAB

Mà hai góc này ở vị trí so le le trong

=> HE // AB