Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Tam giác ABC có BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\Rightarrow\frac{BA}{BC}=\frac{EA}{EC}\)
\(\Rightarrow\frac{EA}{EC}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{EA}{4}=\frac{EC}{5}=\frac{EA+EC}{4+5}=\frac{AC}{9}=\frac{6}{9}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow EA=\frac{8}{3}\left(cm\right),EC=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)
Ta có: \(\frac{AB}{AE}=\frac{4}{\frac{8}{3}}=\frac{3}{2}\)
\(\frac{AC}{AB}=\frac{6}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AB}\)
\(\Delta ABC\infty\Delta AEB\left(c.g.c\right)\Rightarrow\frac{AC}{AB}=\frac{BC}{EB}\Rightarrow\frac{6}{4}=\frac{5}{EB}\Rightarrow EB=\frac{10}{3}\left(cm\right)\)
b, \(\Delta ABC\infty\Delta AEB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ACB}=\widehat{ABE}\)
Mà BE là tia p/g của \(\widehat{ABC}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{ABE}\Rightarrow\widehat{ABC}=2\widehat{ACB}\)
c, \(\Delta BCF\) cân tại B (vì BC = BF = 5 cm) \(\Rightarrow\widehat{F}=\widehat{BCF}\)
Do đó: \(\widehat{ABE}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{BCF}+\widehat{F}\right)=\widehat{F}\)
\(\Rightarrow BE//FC\Rightarrow\frac{BE}{FC}=\frac{AB}{AF}\Rightarrow\frac{\frac{10}{3}}{FC}=\frac{4}{9}\Rightarrow FC=7,5\left(cm\right)\)
Hình tự vẽ nhá
Vì tam giác ABC cân tại A nên:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Mà \(\widehat{B}=\widehat{DME}\)
Suy ra: \(\widehat{C}=\widehat{DME}\)
Mặt khác: \(\widehat{BME}=\widehat{BMD}+\widehat{DME}=\widehat{MEC}+\widehat{C}\)(góc ngoài của tam giác MEC)
Suy ra: \(\widehat{BMD}=\widehat{MEC}\)
Xét tam giác BMD và tam giác CEM có:
+ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
+\(\widehat{BMD}=\widehat{MEC}\)(cmt)
Do đó: \(\Delta BMD~\Delta CEM\)(g.g)
Suy ra: \(\frac{BM}{CE}=\frac{BD}{CM}\Leftrightarrow BM\cdot CM=CE\cdot BD\)
Vì BM,CM không đổi (vì BM=CM) nên BM.CM không đổi
Vậy BD.CE không đổi
ý c nhé, a và b dễ tự làm nhé:
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20110323013140AAJ5GpF
A B C K H I D U V E F
Gọi giao điểm của Ax với cạnh BC là V, trung trực của BC cắt AC,BC lần lượt tại H,F
Phân giác ^BAK cắt BH tại U. Trung trực của BH cắt BH và AU lần lượt tại E và I
Từ giả thiết ta có ^ABC = 2.^ACB. Do H thuộc trung trực của BC nên ^HBC = ^HCB = ^ACB
=> ^ABC = 2.^HBC hay ^ABH = ^ACB. Từ đó \(\Delta\)AHB ~ \(\Delta\)ABC (g.g)
Dễ thấy ^BAU = ^CAV = ^BAC/3, ^ABU = ^ACV => \(\Delta\)AUB ~ \(\Delta\)AVC (g.g)
Do đó \(\frac{BU}{CV}=\frac{AB}{AC}=\frac{BH}{CB}=\frac{BE}{CF}=\frac{BU-BE}{CV-CF}=\frac{EU}{FV}\)
Cũng dễ có \(\Delta\)IEU ~ \(\Delta\)KFV (g.g) => \(\frac{EU}{FV}=\frac{IU}{KV}\). Suy ra \(\frac{BU}{CV}=\frac{IU}{KV}\)
Kết hợp với ^IUB = ^KVC (^AUB = ^AVC) dẫn tới \(\Delta\)BIU ~ \(\Delta\)CKV (c.g.c)
=> ^IBU = ^KCV hay ^IBH = ^KCB. Mà hai tam giác BIH và BKC cân tại I và K nên \(\Delta\)BIH ~ \(\Delta\)BKC
Từ đây \(\Delta\)BIK ~ \(\Delta\)BHC (c.g.c). Có \(\Delta\)BHC cân tại H => \(\Delta\)BIK cân tại I
Nếu ta lấy một điểm D sao cho ^BID = ^IKA, ^IBD = ^KIA thì \(\Delta\)IBD = \(\Delta\)KIA (g.c.g)
=> ^BDI = ^IAK = ^IAB => Từ giác AIBD nội tiếp. Đồng thời có AI = BD nên AIBD là hình thang cân
=> AB = DI. Mà DI = AK (vì \(\Delta\)IBD = \(\Delta\)KIA) nên AB = AK => \(\Delta\)BAK cân tại A
=> ^AKB = (1800 - ^BAK)/2 = \(\frac{180^0-2\alpha}{2}=90^0-\alpha=90^0-\frac{180^0-3\beta}{3}=30^0+\beta\)
Vậy \(\widehat{AKB}=90^0-\alpha=30^0+\beta\).