Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
Xét ΔAHD có AH=HD và góc AHD=90 độ
nên ΔAHD vuông cân tại H
=>góc HAD=góc HDA=45 độ
=>góc ADE=45 độ
Xét tứ giác ABDE có góc EAB+góc EDB=180 độ
nên ABDE là tứ giác nội tiếp
=>góc ABE=góc ADE=45 độ
Xét ΔEAB vuông tại A có góc ABE=45 độ
nên ΔEAB vuông cân tại A
=>AE=AB
b: Xét tứ giác AMHB có góc AMB=góc AHB=90 độ
nên AMHB là tứ giác nội tiếp
=>góc AHM=góc ABM=45 độ
Hình tự vẽ nha
a)Vì tam giác có AB=AE và góc BAE bằng 90 đọ nên tam giác BAE vuông cân mà AM là tia phân giác của góc BAE nên AM cùng là đg cao và là đg trung tuyến của tam giác BAE(tự chúng minh)
Suy ra BM=AM=MC(tính chất đg trung tuyến của tam giác vuông) và góc BMA bằng 90 độ.Do đó tam giác ABM vuông cân(ĐPCM)
b)Xét 2 tam giác BHA và tam giác AIE lần lượt vuông tại H,I có:
BA=AE
góc BAH=góc AEI(vì cùng phụ với góc IAE)
Suy ra tam giác BHA =tam giác AIE(cạnh huyền-góc nhọn kề)
Suy ra IE=AH(đpcm)
c)từ E kẻ đg vuông góc với IE cắt BC tại D,nối M với D
Ta có:IH vuông góc với IE mà ED vuông góc với IE nên IH song song với DE.Suy ra có 2 cặp song song với nhau và cắt nhau đó là HD với IE,IH với ED
Do đó áp dụng t/c đoạn chắn suy ra IE=HD mà IE=AH nên AH =HD
Ta lại có:IH song song vói ED mà IH vuông góc với BC nên ED vuông góc với BC
Suy ra tam giác BDE vuông góc tại D
Xét tam giác BDE có đg trung tuyến MD(vì M là trung điểm của BE(câu A)) nên BM=MD=ME(t/c đg trung tuyến của tam giác vuông)
Mà AM=BM=ME(câua)) nên MA=MD
Suy ra tam giác AHM=tam giác DHM(c.c.c)
Suy ra góc AHM=góc DHM,mà tổng 2 góc này bằng 90 độ nên góc AHM=góc DHM=45 độ(đpcm)
a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A
ta có:
BC2=AB2+AC2
BC2=62+82
BC2=36+64=100
⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10
vậy BC=10
AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi
còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn
Xin bạn đừng ném đá
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ADH, có:
HD = HB ( gt )
AH: cạnh chung
Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ADH ( 2 cạnh góc vuông )
=> AB = AD ( 2 cạnh tương ứng )
a) Kẻ EK vuông góc AH ( K thuộc AH )
Xét tứ giác KEDH, có:
EKH = 90 0
KHD = 90 0
HDE = 90 0
=> KEDH là hcn ( tứ giác có 3 góc vuông )
=> KE = HD ( cạnh đối )
Xét 2 tam giác vuông BAH và AEK, có:
AH = EK (cùng = HD)
BAH = AEK (cùng phụ HAE)
=> tam giác BAH = tam giác AEK (gn-cgv)
=> AB = AE (ctu)
b) Nối AM, MD
Tam giác AEB vuông tại A, có:
AM làm trung tuyến (M là tđ của BE)
BE cạnh huyền
=> AM = 1/2 BE
Tam giác BED vuông tại D có
DM là trung tuyến (M là tđ của BE)
BE là cạnh huyền
=> DM = 1/2 BE
=> AM = DM (cùng =1/2 BE)
Tam giác AHM và tam giác DHM có
HA = HD (GT)
AM = DM (cmt)
HM chung
=> Tam giác AHM = tam giác DHM (c-c-c)
=> AHM = DHM
=> HM là tia phân giác AHD