\(\widehat{A}=80^o;AB=AC\).Gọi M là trung điểm của BC.Tính các góc củ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

A B C M

Xét t/g AMB và t/g AMC có:

AB = AC (gt)

MB = MC (vì M là trung điểm của BC)

AM là cạnh chung

=> t/g AMB = t/g AMC (c-c-c)

=> góc BAM = góc CAM ; góc ABM = góc ACM ; góc AMB = góc AMC

Do góc A = 80 độ => góc BAM = góc CAM = 40 độ

góc AMB + góc AMC = 180 độ (kề bù) mà góc AMB = góc AMC => góc AMB = góc AMC = 90 độ

góc BAM + góc AMB + góc ABM = 180 độ => góc AMB = góc AMC = 50 độ

Vậy...

26 tháng 12 2018

bạn ơi M ở đâu z

26 tháng 12 2018

A B C K Ta có K là trung điểm của BC

mà BC=Ba

suy ra K là đường trung tuyến của tam giác ABC

Xét tam gAKB và tg AMC

BK=BC

A1=A2(cmt)

BA=BC(BC=BA suy ra ABC là tam giác đều)

2 tam giác = nhau (c-g-c)

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)d)Hãy...
Đọc tiếp

Cho \(\Delta ABC\)có các góc nhỏ hơn \(120^0\).Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\)các tam giác đều \(ABD,ACE.\)

a)Gọi \(M\)là giao điểm của \(BE\)và \(CD.\)Chứng minh \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widehat{BMC}.\)

b)Trên tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)lấy điểm \(K\)sao cho \(MK=MB+MC\).Chứng minh \(\Delta KBC\)đều.

c)Gọi \(I\)là trung điểm của \(AC,\)\(G\)là trọng tâm của \(\Delta KBC.\)Tính các góc của\(\Delta GID.\)

d)Hãy cho biết khẳng định\("\)nếu \(\widehat{BAC}=\frac{\widehat{AMC}+\widehat{BMC}+\widehat{AMB}}{6}\)thì điểm \(M\)cách đều các cạnh của \(\Delta ABC\)\("\)có đúng không?Vì sao?

e)Trên một nửa mặt phẳng có chứa điểm \(C\) bờ \(AB,\)vẽ  tam giác đều \(ABF.\)Giả sử rằng \(\widehat{BAC}=\widehat{ACB}+\widehat{ABC}\)và \(AB=\frac{1}{2}BC,\)chứng minh \(F\)là trung điểm của \(BC.\)

3
26 tháng 5 2017

bài này khó nhất là hai câu a và c.

26 tháng 5 2017

a) Ta có \(\Delta ADC=\Delta ABE\) (c-g-c) => \(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)(2 c t/ứ )

Gọi giao điểm của AB và CD là K

Ta có: \(\widehat{ADK}+\widehat{AKD}+\widehat{DAK}=180^0\) (Đl Py-ta-go)

\(\widehat{BMK}+\widehat{BKM}+\widehat{KBM}=180^0\)(Đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=\widehat{KAD}=60^0\)\(\Rightarrow\widehat{BMC}=120^0\)

Gọi J là trung điểm DM

C/m \(\Delta DJB=\Delta AMB\) rồi c/m được \(\widehat{BMA}=120^0\)

rồi suy ra \(\widehat{AMC}=120^0\) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\widebat{BMC}\)

15 tháng 4 2020

Câu 1:

Xét tam giác AMB và tam giác AMC ta có:

        AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

        ABM = ACM (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác AMB = tam giác AMC (ch-gn) (dpcm)

15 tháng 4 2020

Câu 2:

a) Ta có: +) AK+KB = AB => KB = AB-AK

               +) AH+HC = AC => HC = AC-AH

Mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A) ; AK=AH (gt)

=>KB=HC

Xét tam giác BHC và tam giác CKB ta có:

          HC=KB (cmt)

          HCB=KBC (tam giác ABC cân tại A)

          BC là cạnh chung

=>tam giác BHC = tam giác CKB (c.g.c)

=>BH=CK (2 cạnh tương ứng)     (dpcm)

Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có:

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

        BH=CK (cmt)

        AH=AK (gt)

=> tam giác ABH = tam giác ACK (c.c.c)

=> ABH = ACK (2 góc tương ứng) (dpcm)

b) Theo a) tam giác BHC= tam giác CKB

=> HBC=KCB (2 góc tương ứng) hay OBC=OCB

=> Tam giác OBC là tam giác cân tại O (dpcm)

c) Theo b tam giác OBC cân tại O => OB=OC

    Theo a góc ABH = góc ACK => KBO= HCO

Xét tam giác OKB và tam giác OHC ta có:

      KB=HC (theo a)

      KBO=HCO (cmt)

      OB=OC (cmt)

=> tam giác OKB = tam giác OHC (c.g.c)

=> OK = OH (2 cạnh tương ứng) hay tam giác OKH là tam giác cân tại O (dpcm)

d) Gọi giao điểm của AO và KH là I

Xét tam giác AKO và tam giác AHO ta có:

        AK=AH (gt)

        AO là cạnh chung

        OK=OH (theo c)

=> tam giác AKO = tam giác AHO (c.c.c)

=> KAO = HAO (2 góc tương ứng)   hay KAI=HAI

Xét tam giác KAI và tam giác HAI ta có:

          AK=AH (gt)

          KAI=HAI (cmt)

          AI là cạnh chung

=> tam giác KAI = tam giác HAI ( c.g.c)

=> KI=HI ,   mà I nằm giữa H và K

=> I là trung điểm của KH hay

AO đi qua trung điểm của KH (dpcm)

28 tháng 10 2018

mn ơi giúp mk nha vẻ hộ hình lun nha

30 tháng 1 2020

Đáp án:

ΔAMB: ∠B = 70o70o; ∠AMB = 90o90o; ∠BAM = 20o20o

ΔAMC: ∠C = 70o70o; ∠AMC = 90o90o; ∠CAM = 20o20o

Giải thích các bước giải:

ΔABC có AB = AC ⇔ ΔABC cân tại A ⇔ ∠B = ∠C

Mà ∠BAC = 40o40o ⇒ ∠B + ∠C = 140o140o

⇒ ∠B = ∠C = 70o70o

Xét ΔAMB và ΔAMC có:

      AB = AC (gt)

      AM: cạnh chung

      MB = MC (M là trung điểm của BC)

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (2 góc tương ứng)

    ∠BAM = ∠CAM (2 góc tương ứng)

Lại có: ∠AMB + ∠AMC = 180o180o (2 góc kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180o2180o2 = 90o90o 

∠BAM + ∠CAM = ∠BAC = 40o40o

⇒ ∠BAM = ∠CAM = 40o240o2 = 20o20o 

16 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phạm Thùy Dung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 12 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
  • AM : cạnh chung
  • BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

b ) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có :

  • AM : cạnh chung
  • Góc AHM = Góc AKM ( = 90° )
  • HÂM = KÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Gọi O là giao điểm của AM và HK

Xét \(\Delta\)AOH và \(\Delta\)AOK có :

  • AO : cạnh chung
  • AH = AK ( cmt )
  • HÂO = KÂO ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AOH = \(\Delta\)AOK ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)AÔH = AÔK ( 2 góc tương ứng )

Mà AÔH + AÔK = 180° ( kề bù )

\(\Rightarrow\)AÔH = ÔK = 180° / 2 = 90° 

Hay AM \(\perp\)HK 

1 tháng 1 2019

Mn giải giúp mình với ạ ! Mình đang cần gấp lắm ! =.=

1 tháng 1 2019

Giải : Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)AMC

có AB = AC (gt)

    AM : chung

   MB = MC (gt)

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(c.c.c)

=> \(\widehat{CAM}=\widehat{MAB};\widehat{C}=\widehat{B};\widehat{CMA}=\widehat{AMB}\)(các cặp góc tương ứng)

Mà \(\widehat{CAM}+\widehat{MAB}=40^0\)(gt)

hay \(2.\widehat{CAM}=40^0\)

=> \(\widehat{CAM}=40^0:2\)

=> \(\widehat{CAM}=20^0\)=> \(\widehat{MAB}=20^0\)

Ta có : \(\widehat{CMA}+\widehat{BMA}=180^0\)(kề bù)

hay \(2.\widehat{CAM}=180^0\)

=> \(\widehat{CAM}=180^0:2\)

=> \(\widehat{CAM}=90^0\)

Xét \(\Delta\)AMB có \(\widehat{AMB}=90^0\)=> \(\widehat{C}+\widehat{CAM}=90^0\)(t/c của 1 tam giác)

=> \(\widehat{C}=90^0-\widehat{CAM}=90^0-20^0=70^0\)

Vì \(\widehat{C}=\widehat{B}\)=> \(\widehat{B}=70^0\)

Vậy ....