\(\widehat{A}\) =80 do va \(\widehat{C}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

Ta có hình vẽ:

A B C E 80 40

1/ Trong tam giác ABC có:

góc A + góc B + góc C = 1800

hay 800 + góc B + 400 = 1800

=> góc B = 600

Ta có: góc ABE + góc EBC = góc B

hay góc ABE + 100 = 600

=> góc ABE = 500.

Trong tam giác ABE có:

góc ABE + góc A + góc AEB = 1800

hay 500 + 800 + góc AEB = 1800

=> góc AEB = 500.

2/ Vì góc AEB = 500 và góc ABE = 500 (cmt)

=> góc AEB = góc ABE.

1: \(\widehat{ABC}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

\(\widehat{ABE}=80^0-10^0=70^0\)

\(\widehat{AEB}=180^0-70^0-60^0=50^0\)

 

27 tháng 1 2017

A B C M N

ta có góc C = 180-80-60=400

Ta có :

\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ACN}=180^0-40^0=140^0\)

Ta lại có : CA=CN

=> tam giác ACN cân

=> \(\widehat{CAN}=\widehat{N}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAN}+\widehat{N}=180^0-140^0=40^0\\ \Rightarrow\widehat{CAN}=\widehat{N}=20^0\)

\(\widehat{ABM}+\widehat{B}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{ABM}=180^0-60^0=120^0\)

Ta lại có :

BA=BM => tam giác ABM cân

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{M}\\ \Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{M}=180^0-120^0=60^0\\ \Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{M}=30^0\)

\(\widehat{A}\) của tam giác AMN = \(20^0+30^0+80^0=130^0\)

Chúc bạn học tốt !!!

8 tháng 12 2017

Gọi số đo ba góc A; B; C lần lượt là:
A ; B; C

Vì A, B , C tỉ lệ thuận với 7, 7, 16 và A+B+C=1800(tổng ba góc của một tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\dfrac{A}{7}\)+\(\dfrac{B}{7}\)+\(\dfrac{C}{16}\)=\(\dfrac{A+B+C}{7+7+16}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6

\(\dfrac{A}{7}\)=6 ⇒A= 7.6=42

\(\dfrac{B}{7}=6\Rightarrow B=7.6=42\)

\(\dfrac{C}{16}=6\Rightarrow\)C=16.6=96
Vậy số đó các góc A;B;C lần lượt là:
42 độ ; 42độ; 96 độ

(Mình không biết ghi cái kí hiệu độ nên bạn xem đỡ nha)

17 tháng 4 2019

Hình tự vẽ:

a) AC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên: AC = AB = 4 (cm)

b) So sánh: ∠ABC và ∠ACB, AC và AD

Vì ΔABC cân tại A nên: ∠ABC = ∠ACB

Vì ∠ABD = ∠ACB (gt) và ∠ABC = ∠ACB (cmt) 

Mà AD € AC ⇒ D ≡ C ⇒ AC = AD

c) AE đi qua trung điểm của BC

Vì D ≡ C nên: AE ⊥ AC.

Xét hai tam giác vuông ABE và ACE có:

AB = AC (câu a)

∠B = ∠C (góc ở đáy)

Do đó: ΔABE = ΔACE (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BE = CE (hai cạnh tương ứng)

⇒ E là trung điểm của BC

⇒ AE đi qua trung điểm của BC

d) AG = ?

Vì E là trung điểm của AC nên: BE = CE = BC : 2 = 5 : 2 = 2,5 (cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại E, ta có:

AB2 = AE2 + BE2  ⇒ AE= AB2 - BE= 42 - 2,5= 16 - 6,25 = 9,75 (cm) ⇒ AE = \(\sqrt{9,75}\)

Vì BM cắt AE tại G nên G là trọng tâm của ΔABC, suy ra:

AG = \(\frac{2}{3}\)AE = \(\frac{2}{3}.\sqrt{9,75}=\frac{2.\sqrt{9,75}}{3}=\frac{\sqrt{39}}{3}\)

27 tháng 8 2016

điểm D ở đâu z bn?

Bài 2: 

\(\widehat{xAy}=\widehat{x'Ay'}=47^0\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{xAy'}=180^0-\widehat{xAy}=133^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{x'Ay}=133^0\)(hai góc đối đỉnh)