K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

Kí hiệu tam giác viết là t/g nhé

Trên tia đối của NM lấy K sao cho NM = NK

Xét t/g ANM và t/g CNK có:

AN = NC (gt)

ANM = CNK ( đối đỉnh)

NM = NK ( cách vẽ)

Do đó, t/g ANM = t/g CNK (c.g.c)

=> AM = KC (2 cạnh tương ứng)

= BM

và MAN = KCN (2 góc tương ứng)

Mà MAN và KCN là 2 góc so le trong

Nên AM // CK hay AB // CK

Nối đoạn MC

Xét t/g BMC và t/g KCM có:

BM = KC (cmt)

BMC = KCM (so le trong)

CM là cạnh chung

Do đó, t/g BMC = t/g KCM (c.g.c)

=> BC = MK (2 cạnh tương ứng)

Mà MN = 1/2MK ( cách vẽ) nên MN = 1/2BC (đpcm)

6 tháng 4 2020

Hình nè:

A B C M N I

Lấy I ∈ MN sao cho N là trung điểm MI

Xét ΔAMN và ΔCIN ta có:

MN = NI (N là trung điểm MI)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNI}\) (đối đỉnh)

AN = NC (N là trung điểm của AC)

=> ΔAMN = ΔCIN (c - g - c)

=> AM = CI (2 cạnh tương ứng)

Mà: AM = BM (M là trung điểm của AB)

=> BM = CI (1)

Có: ΔAMN = ΔCIN (cmt)

=> \(\widehat{AMN}=\widehat{NIC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> AM // CI

=> BM // CI

=> \(\widehat{MBI}=\widehat{BIC}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔMIB và ΔCBI ta có:

BM = CI (đã chứng minh ở 1)

\(\widehat{MBI}=\widehat{BIC}\) (cmt)

BI: cạnh chung

=> ΔMIB = ΔCBI (c - g - c)

=> \(\widehat{MIB}=\widehat{CBI}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lai là 2 góc so le trong nên

=> MI // BC

Hay: MN // BC

Có: ΔMIB = ΔCBI (cmt)

=> MI = BC (2 cạnh tương ứng)

Lại có: \(MN=\frac{1}{2}MI\) (N là trung điểm MI)

=> \(MN=\frac{1}{2}BC\)

15 tháng 12 2016

A B C M N P

a) Xét ΔANM và ΔCNP có:

AN=CN(gt)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\left(đđ\right)\)

NM=NP(gt)

=> ΔANM=ΔCNP(c.g.c)

=> AM=PC

\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> AB//CP

CÓ:\(AM=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\) . mà AM=CP(cmt)

=> \(CP=\frac{AB}{2}\)

b) CÓ: \(CP=\frac{AB}{2}\left(cmt\right)\)

Mà: \(BM=\frac{AB}{2}\left(gt\right)\)

=> \(CP=BM\)

Xét ΔBMC và ΔPCM có:

BM=CP(cmt)

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( sole trong do CP//AB)

MC:cạnh chung

=> ΔBMC=ΔPCM(c.g.c)

=> \(\widehat{BCM}=\widehat{PMC}\) . Mà hai góc này ở vị trí sole trong

=> MN//BC

Xét ΔABC có: NA=NC(gt) ; MA=MB(gt)

=>MN là đường trung bình

=> \(MN=\frac{BC}{2}\)

7 tháng 1 2015

A B C M N P

Lấy P trên đường thẳng MN  sao cho N là trung điểm của MP.

Xét tam giác AMN và tam giác CPN có : AN = CN (N là trung điểm của AC  )

                                                           MN = NP (N là trung điểm của MP )

                                                          góc ANM = góc CNP (đối đỉnh    )

==> tgiac AMN = tgiac CPN (c.g.c)

==>AM = CP và góc MAN = góc NCP 

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AM // CP hay AB // CP ==> góc MBP = góc BPC (SLT)

Xét tgiac MPB và tgiac CPB có: BM = CP , góc MBP = góc BPC, BP chung

==> tgiac MPB = tgiac CPB (c.g.c) ==> MP = BC mà MN = 1/2 MP ==> MN = 1/2 BC

ta có góc MPB = góc PBC (2 góc tương ứng ) mà 2 góc này ở vị trí so le trong ==> MN // BC

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // ACb) AD=MCc) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BCBài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC; M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia NM lấy D sao cho ND=NM. Chứng minh: 

a) DC= \(\frac{1}{2}\)AB và DC // AC

b) AD=MC

c) MN // BC và MN =\(\frac{1}{2}\)BC

Bài 2: tam giác ABC có góc BAC = 90 độ và AB < AC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho AE = AC. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Gọi M là trung điểm của BC; N là trung điểm của DE. Đường thẳng BC cắt DE tại H. Chứng minh:

a) DE=BC

b) BC\(\perp\)DE tại H

c) AN = AM và AN\(\perp\)AM

Bài 3: Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ, M là trung điểm của BC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AM tại N. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ax \(\perp\)AB, trên Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B vẽ tia Ay \(\perp\)AC, trên Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh:

a) BN = CA

b) góc BAC + góc DAE = 180 độ 

c) AM = \(\frac{1}{2}\)DE

Nhớ vẽ hình hộ mik nha :))

 

0
19 tháng 11 2018

a)ta có:M là trung điểm AB(gt)

N là trung điểm AC(gt)

nên MN là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MN// với cạnh đáy

suy ra MN//BC

b)ta có MN là đường trung bình của tam giác ABC(cmt)

nên MN=1/2 cạnh đáy(tính chất đường trung bình )

suy ra MN=1/2 BC=BC/2

19 tháng 11 2018

a)Ta có M là TĐ của AB(gt)

        N là TĐ của AC(gt)

=> MN là đường TB của tam giác ABC

=>MN // BC (Định lý đường TB trong tam giác)

b) Ta có MN là đường TB của tam giác ABC(cm a)

=>MN=BC/2 (Định lý đường TB trong tam giác)

18 tháng 4 2019

1a\(\left(-\frac{3}{4}\right)^4\cdot\left(-\frac{4}{3}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\left(-\frac{3}{4}\right)^2+\frac{7}{16}\)

\(=\frac{9}{16}+\frac{7}{16}\)

=1

18 tháng 4 2019

chị giúp em hai bài cuối đi