Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)xét tam giác AMB và tam giác AMC
AB=AC ( giả thiết )
AM cạnh chung
BM = CM (M là trung điểm cạnh BC)
Vậy tam giác AMB = tam giác AMC
a. Chứng minh tam giác AMB = tam giác AMC :
AM là cạnh chung
AB = AC ( giả thiết )
BM = MC ( vì M là trung điểm của tam giác ABC )
Xuy ra : tam giác AMB = tam giác AMC
a, Tam giác BDA và tam giác CEA có :
BA = CA (gt)
góc A : chung
góc BDA = góc CEA (=90o)
=> Tam giác BDA = tam giác CEA
=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b,Tam giác BDA = tam giác CEA (cmt) => AD=AE ( 2 cạnh tương ứng)
Ta có AB = AC (gt) , AE=AD(cmt) => AB - AE = AC - AD hay EB= DC
Tam giác BED và tam giác CDB có
BD = CE (cmt)
BC : cạnh chung
EB = DC (cmt)
=> tam giác BEC =tam giác CDB
=> góc BCE = góc CBD
Vì AB = AC => tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C
mà góc BCE = góc CBD => góc EBD = góc DCE hay góc EBO = góc DCO
ΔOEBΔOEBvà ΔODCΔODCcó :
ˆOEB=ˆODC(=90o)OEB^=ODC^(=90o)
EB = DC (cmt)
ˆEBO=ˆDCO(cmt)EBO^=DCO^(cmt)
⇒ΔOEB=ΔODC(g.c.g)⇒ΔOEB=ΔODC(g.c.g)
c,ΔEBO=ΔDCO(cmt)⇒BO=COΔEBO=ΔDCO(cmt)⇒BO=CO(2 cạnh tương ứng)
ΔOABΔOABvà ΔOACΔOACcó
AB = AC (gt)
AO : cạnh chung
OB = OC (gt)
⇒ΔOAB=ΔOAC(c.c.c)⇒ˆOAB=ˆOAC⇒ΔOAB=ΔOAC(c.c.c)⇒OAB^=OAC^( 2 góc t.ứng)
AO là tia p/g của góc BAC
d,Đề sai nha
A B C I K H M
a) xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AKC vuông tại K có
góc A chung
AB = AC (gt)
Vậy tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền góc nhọn)
suy ra BH = CK, AH = AK
b) ta có AH = AK; AB = AC
mà BK = AB - AK và HC = AC - AH
=> Bk = HC
Xét hai tam giác vuông tam giác BIK và tam giác CIH có:
góc KIB = góc HIC ( đối đỉnh)
BK = HC (cmt)
Vậy tam gics BIK = tam giác CIH
c) M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC
mà tam giác ABC là tam giác cân tại A nên AM đồng thời là trung tuyến, đường cao
mặt khác BH và Ck cũng là đường cao của tam giác ABC nên BH; CK; Am đồng quy tại 1 điểm
Suy ra A; I; M thẳng hàng
a, Xét △BAD vuông tại D và △CAE vuông tại E
Có: AB = AC (△ABC cân tại A)
BAC là góc chung
=> △BAD = △CAE (ch-gn)
=> AD = AE (2 cạnh tương ứng)
b, Xét △IAE vuông tại E và △IAD vuông tại D
Có: AE = AD (cmt)
AI là cạnh chung
=> △IAE = △IAD (ch-cgv)
=> IAE = IAD (2 góc tương ứng)
=> AI là phân giác EAD
=> AI là phân giác BAC
c, Vì AE = AD (cmt) => △ADE cân tại A => AED = (180o - EAD) : 2
Vì △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2
=> AED = ABC
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> ED // BC (dhnb)
d, Xét △BAM và △CAM
Có: AB = AC (cmt)
BM = MC (gt)
AM là cạnh chung
=> △BAM = △CAM (c.c.c)
=> BAM = CAM (2 góc tương ứng)
=> AM là phân giác BAC
Mà AI cũng là phân giác BAC
=> AM ≡ AI
=> 3 điểm A, I, M thẳng hàng
a) Ta có: AD=AE
=> Tam giác ADE cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Tam giác ABC cân tại A)
=> \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
Mà 2 góc này đồng vị
=> DE//BC
b) Xét tam giác ABI và tam giác ACI
AB=AC
AI chung
BI=IC
=> ΔABI=ΔACI
=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=180^0:2=90^0\Rightarrow AI\perp BC\)
=> AI là đường trung trực của BC
Lấy \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(I\).
Khi đó \(I\) là trung điểm của \(AD\).
\(BC\) cắt \(AD\) tại trung điểm mỗi đường suy ra \(ACDB\) là hình bình hành.
Ta có: \(AB+AC=AB+BC>AD=2AI\) (bất đẳng thức tam giác trong tam giác \(ABD\))
Suy ra đpcm.