\(\hept{\begin{cases}AB=24cm\\AC=32cm\\BC=40cm\end{cases}}\)lấy m thu...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

B A M C 1 2

a,Ta có 402 =1600,242=576,322=1024

mà 1600 = 576+1024

hay 402=242+322

->Tam giác ABC vuông(pi-ta-go đảo)

b,Theo định lý pi-ta-go ta có 

MB2=AB2+AM2

hay MB2=242+72

->MB2=576+49

->MB=625 -> MB=25

Vì AM +MC =AC 

hay 7 +MC =32 

->MC=25

tam giác AMC cân tại M vì MB=MC 

->\(\widehat{C}=\widehat{CBM}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Bạn tham khảo lời giải tại link sau:

Câu hỏi của Lê Kiều Trinh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

a: Xét ΔBAC có \(CB^2=CA^2+AB^2\)

nên ΔBAC vuông tại A
b: \(MB=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

MC=AC-AM=25cm

=>MB=MC

hay ΔMBC cân tại M

=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{ACB}\)

28 tháng 12 2017

a, Ta có 40^2 =1600 và 24^2+32^2= 576+1024=1600
=>40^2= 24^2+32^2 .Vậy độ dài ba cạnh AB=24 , AC=32 , BC =40 là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông ( Định lý Pi-ta-go đảo)

28 tháng 12 2017

mình nói chỉ là xông câu a thôi nhé ,mong thông cảmngaingung

17 tháng 9 2019

ta có hình vẽ sau :

A B C M 7 1 24 40

a, tam giác ABC có AB2 + AC2 = 242 + 322 =1600 ;                                  

BC2 = 1600.

Vậy AB2 + AC2 = BC2.

=> tam giác ABC vuông góc tại A. 

b, áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AMB, ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 => BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mặt khác , MC = AC - AM = 32 - 7 = 25. Vậy MB = MC 

=> tam giác MBC cân tại M 

do đó \(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

 \(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\) ( tính chất góc ngoài của tam giác MCB ) hay

\(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

                                                                                                                            

9 tháng 1 2018

A B C M 1 24 7 40

a) xét tam giác ABC có : AB2 + AC2 = 242 + 322 = 1600 hay BC2 = 1600 ; 

vậy AB2 + AC2 = BC2

Suy ra : tam giác ABC vuông tại A ( định lí Py-ta-go đảo )

b) Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AMB ta có :

BM2 = AB2 + AM2 = 242 + 72 = 625 \(\Rightarrow\)BM = \(\sqrt{625}=25\)

Mà MC = AC - AM = 32 - 7 = 25 . Vậy MB = MC suy ra : tam giác MBC cân tại M

\(\Rightarrow\)\(\widehat{B_1}=\widehat{C}\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{B_1}+\widehat{C}\)( tính chất góc ngoài của tam giác MBC ) hay \(\widehat{AMB}=2\widehat{C}\)

23 tháng 12 2019

a ) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có :

  • AB = AC ( \(\Delta\)ABC cân tại A )
  • AM : cạnh chung
  • BÂM = CÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM ( c - g - c )

b ) Xét \(\Delta\)AHM và \(\Delta\)AKM có :

  • AM : cạnh chung
  • Góc AHM = Góc AKM ( = 90° )
  • HÂM = KÂM ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHM = \(\Delta\)AKM ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\)AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

c ) Gọi O là giao điểm của AM và HK

Xét \(\Delta\)AOH và \(\Delta\)AOK có :

  • AO : cạnh chung
  • AH = AK ( cmt )
  • HÂO = KÂO ( vì AM là phân giác của BÂC )

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AOH = \(\Delta\)AOK ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)AÔH = AÔK ( 2 góc tương ứng )

Mà AÔH + AÔK = 180° ( kề bù )

\(\Rightarrow\)AÔH = ÔK = 180° / 2 = 90° 

Hay AM \(\perp\)HK 

17 tháng 1 2016

ai đi qua đây tick cho mình 1 tick thì người đó cả năm may mắn kiếm được rất nhiều ****

chúc mọi người một năm mới tốt lành xin cảm oqn rất nhiều.....nhiều.

17 tháng 1 2016

dễ òm ak tick mình đi mình trả lời đầy đủ luôn cho