Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
* Xét tam giác ADB và tam giác ADE, ta có:
- AB = AE(gt)
- Góc BAD = góc EAD( do AD là phân giác góc BAC : theo gt)
- Chung cạnh AD
=> Tam giác ADB = Tam giác ADE(c-g-c) (1)
* Từ (1) => Góc ABD= góc AEB( các yếu tố tương ứng) (dpcm)
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
a) Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:
AH: chung
HB = HC
AB = AC
suy ra: \(\Delta\)AHB = \(\Delta\)AHC (c.c.c)
b) \(\Delta\)ABC cân tại A có AH là trung tuyến nên đồng thời AH cũng là trung trực của BC
p/s: có j ko hiểu thì nhắn nha
vì tam giác ABC có 2 cạnh AB và AC bằng nhau => tam giác ABC cân tại A =>góc ABC=goc ACB
vì h là trung điểm => BH=HC
Xét tam giác AHB và tam giác AHC có
AB=AC ]
góc ABH=góc ACH > tam giác AHB = tam giác AHC
BH=HC ]
=> ahb=ahc
vì ahb kề bù ahc => ahb +ahc=180
ahb=ahc=90
=> ah vuông góc bc
mà bh=hc
từ 2 điều trên => Ah là trung trực của đoạn thẳng BC
thế nhá bạn