K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2020

Bài 1 :

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABC\)ta có :

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{110^0}{2}=55^0\)

b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(AH\)chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)(hai góc tương ứng)

=> AH là tia phân  giác của góc A

Bài 2 : a) Xét \(\Delta ABC\)ta có :

AB2 + BC2 = AC2(định lí)

=> 62 + 82 = AC2

=> 36 + 64 = AC2

=> AC2 = 100

=> AC = 10(cm)

b) Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta AHE\)có :

\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^0\)

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{HAE}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABE=\Delta AHE\left(ch-gn\right)\)

c) Vì \(\Delta ABE=\Delta AHE\)=> AB = AH => \(\Delta ABH\)cân tại A

28 tháng 4 2020

bai nay co ke hinh ko

Hình tự vẽ, Giải : 

Kẻ tia phân giác góc A => góc A1 = góc A2. 

Tia phân giác góc A cắt BC tại M

Tự các dữ kiện suy ra tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c ) 

Suy ra góc B = góc C ( tương ứng ) 

20 tháng 1 2018

cách thứ nhất AB=AC suy ra ABC cân tại A suy ra góc B=C

cách 2

có góc B đối diện với cạch AC 

có góc C đối diện với cạnh AB

mà AC=AB  suy ra B=C 

ok 2 cách xin 1 cái tích

20 tháng 1 2018

bạn giải cụ thể đc k

15 tháng 1 2021

Cách 1: Từ A dựng đường cao AH (H thuộc BC)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung 

AB=AC

=> tg ABH = tg ACH (hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)

=> ^ABC = ^ACB

Cách 2: Dựng đường cao BD và CE (D thuộc AC và E thuộc AB)

\(S_{ABC}=\frac{AB.CE}{2}=\frac{AC.BD}{2}\Rightarrow CE=BD\)

Xét tg vuông BDC và tg vuông CEB có

BC chung

BD=CE (cmt)

=> tg BDC = tg CEB (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng = nhau thì bằng nhau)

=> ^ABC = ^ACB

28 tháng 11 2015

BÀI NÀY KHÓ QUÁ, MK MỚI HỌC LỚP 5, KO BIẾT LÀM ĐÂU, SORRY BẠN !!!!

14 tháng 3 2017

3b)

Ta có tg BNK vuông tại K ->BN>BK

Ta có IK=MN(tính chất đoạn chắn)

Ta có : BC+MN=BK+KC+MN=BK+BI+IK=2BK

Vì BK<BN->2BK<2BN->BN>BK/2->BN>BC+MN/2

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔADB=ΔADC

b: Ta có: ΔABD=ΔACD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔADM vuông tại M và ΔADN vuông tại N có

AD chung

\(\widehat{DAM}=\widehat{DAN}\)

Do đó: ΔADM=ΔADN

=>AM=AN

Xét ΔABC có \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)

nên MN//BC