Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử tam giác ABC vuông tại A óc góc B = 60 độ
Để AI = IM thì I là trung điểm của AM
=> BI là trung tuyến cũng là đường cao
=> tam giác ABM cân tại B có góc B = 60 độ
=> tam giác ABM đều
Tương tự cho MK và KD.
Vậy khi tam giác ABC vuông tại A với AB < AC và góc B = 60 độ thì AI = IM = MK = KD.
Xét ΔABC cso AC>AB
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{ADC}+\widehat{C}+\widehat{CAD}\)
mà \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
và \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)
Tam giác ABC có: AB<AC => góc C < góc B
Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:
góc BAD = góc CAD
góc B > góc C
=> góc ADB < góc ADC
Sửa đề: Từ D kẻ vuông góc với BC tại D cắt AB tại M, từ E kẻ vuông góc với CB cắt AC tại N
a: Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\)
Xét ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có
DB=EC
\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)
Do đó: ΔMDB=ΔNEC
=>MD=EN
b: Ta có: MD\(\perp\)BC
NE\(\perp\)BC
Do đó: MD//NE
Xét ΔIDM vuông tại D và ΔINE vuông tại N có
MD=NE
\(\widehat{IMD}=\widehat{INE}\)(hai góc so le trong, MD//NE)
Do đó: ΔIDM=ΔINE
=>IM=IN
=>I là trung điểm của MN