K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

a ) xét tam giácABM và tam giác CMD có

AM=DM(gt)

BM=CM(vì M là trung điểm của BC)

góc BMA = gốc ĐMC (đối đỉnh)

=>tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b ) nếu tam giác ABM = tam giác DCM (trứng minh trên)

=>góc AMB = góc DMC (cạnh tương ứng)

c ) không biết làm

17 tháng 1 2016

bài nài lâu rồi, giải thì cũng chưa chắc đc tick cho

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD

Ta có: BA = BE ( giả thiết )

         \(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\)( BD là tia phân giác của góc ABC )

          BD là cạnh chung

=> Tam giác ABD = tam giác EBD ( c.g.c )

=> DA = DE ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DA = DE

b) Vì tam giác ABD = tam giác EBD

=> Góc BAD = góc BED ( hai góc tương ứng )

Mà góc BAD = 90o

=> BED = 90o

Vậy góc BED = 90o

Câu c) lỗi.

# Chúc bạn học tốt #

a,xét tam giac ABD và tam giac EBD  có 

BD chung

góc ABD = góc DBE(vì BDlà phân giác của góc ABE)

BA=BE(gt)

Do đó tam giác ABD bằng tam giác EBD(c.g.c)

suy ra DA=DE(2 cạnh tương ứng)

b,vì tam giac ABD=tam giác DBE=>góc a bằng góc BED

mà góc A=90 độ=>Góc BED=90độ

18 tháng 4 2018

VẼ HÌNH ĐI

18 tháng 4 2018

Trên tia BC lấy điểm N,trên tia BC lấy điểm M sao cho BM=BC=BN là sao hả bạn 

xem lại đề bài nhé làm sao lại bằng BC được ??

11 tháng 12 2020

Đang dùng điện thoại mà lười viết, bạn tham khảo tạm nha. 

b/ Xét ∆ABC có

^A+^ABC+^ACB=180° (đ.l tổng 3 góc)

=> ^ABC + ^ACB = 120°

=> ^ABC/2 + ^ACB/2 = 60°

=> ^CBD + ^BCE = 60°

=> ^CBI + ^BCI = 60°

=> ^BIC = 180° - 60° = 120°

a, Kẻ IF là pg ^BIC. (F thuộc BC)

=> ^BIF = ^CIF = 60°

Mà ^EIB + ^BIC = 180°

=> ^EIB =60°

=> ^EIB = ^DIC = 60° (đối đỉnh)

=> ^EIB = ^BIF = ^FIC = ^DIC = 60°

Khi đó

∆EIB = ∆FIB (g.c.g) (bạn tự xét => BE = FB

∆FIC = ∆DIC (c.g.c) (tự xét) => FC = DC

Do đó

BE +  CD = BF + CF = BC

 

a) Xét ΔAEI vuông tại I và ΔAHI vuông tại I có

AI chung

IE=IH(gt)

Do đó: ΔAEI=ΔAHI(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AE=AH(hai cạnh tương ứng)(1)

Xét ΔAHK vuông tại K và ΔAFK vuông tại K có

AK chung

KH=KF(gt)

Do đó: ΔAHK=ΔAFK(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=AF(hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF(đpcm)

b) Ta có: ΔAEI=ΔAHI(cmt)

nên \(\widehat{EAI}=\widehat{HAI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{EAB}=\widehat{BAH}\)

Ta có: ΔAHK=ΔAFK(cmt)

nên \(\widehat{HAK}=\widehat{FAK}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HAC}=\widehat{FAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{FAC}=\widehat{EAF}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{HAB}+2\cdot\widehat{HAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot\widehat{BAC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EAF}=2\cdot60^0=120^0\)

Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)

nên ΔAEF cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE\:}=\dfrac{180^0-\widehat{EAF}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}\)

hay \(\widehat{AEF}=30^0\)\(\widehat{AFE}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{EAF}=120^0\)\(\widehat{AEF}=30^0\)\(\widehat{AFE}=30^0\)