Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMD\)có:
AB = AD (gt)
AM là cạnh chung
MB = MD (M là trung điểm của BD)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMD\left(c.c.c\right)\)
b) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta AMD\)(theo a)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)(2 góc tương ứng)
hay \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKD\)có:
AB = AD (gt)
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)
AK là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKD\left(c.g.c\right)\)
=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: \(\Delta AKB=\Delta AKD\)(theo b)
\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ADK}=60^o\)(2 góc tương ứng)
Vì \(\widehat{ADK}\)là góc ngoài của \(\Delta DKC\)
\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{DKC}+\widehat{DCK}\)
\(\Rightarrow60^o=\widehat{DKC}+40^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DKC}=60^o-40^o=20^o\)
- Bạn tự vẽ hình được chứ ?
Giải :
a) Xét ∆AMB và ∆AMD có :
AB = AD (GT)
MB = MD (M là trung điểm của BD)
AM cạnh chung
=> ∆AMB = ∆AMD (c.c.c) (1)
b) Ta có : ∆AMB = ∆AMD (Theo (1))
=> ∠BAM = ∠DAM (2 góc tương ứng) (2)
Xét ∆ABK và ∆ADK có :
AB = AD (GT)
∠BAM = ∠DAM (Theo (2))
AK cạnh chung
=> ∆ABK = ∆ADK (c.g.c) (3)
=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)
c) Lại có : ∆ABK = ∆ADK (Theo (3))
=> ∠ABK = ∠ADK (2 góc tương ứng)
Mà ∠ABK = 60o (GT)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> ∠ADK = 60o
Mà ∠ADK + ∠KDC = 180o (2 góc kề bù)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên)
=> 60o + ∠KDC = 180o
=> ∠KDC = 180o - 60o
=> ∠KDC = 60o (4)
Trong ∆CDK có : ∠DCK + ∠KDC + ∠DKC = 180o (Định lí)
=> ∠DKC = 180o - (∠DCK + ∠KDC)
Mà ∠DCK = 40o (GT)
∠KDC = 60o (Theo (4))
(Ngoặc ''}'' 3 điều trên)
=> ∠DKC = 180o - (40o + 60o)
=> ∠DKC = ... (Tự tính)
Vậy ...
\(a.\)
\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Delta AHB\) có \(\widehat{HAB}+\widehat{B}+\widehat{AHB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{HAB}+60^0+90^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(60^0+90^0\right)=30^0\)
Vậy \(\widehat{HAB}=30^0\)
\(a.\)
\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)
\(\Delta ABC\) có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
\(AH\perp BC\Rightarrow\widehat{AHB}=90^0\)
\(\Delta AHB\) có : \(\widehat{AHB}+\widehat{B}+\widehat{HAB}=180^0\) ( tổng ba góc của một tam giác )
\(\Rightarrow90^0+60^0+\widehat{HAB}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAB}=180^0-\left(90^0+60^0\right)=30^0\)
Vậy : \(\widehat{HAB}=30^0\)
a Xét ΔABM và ΔADM có
AB=AD
AM chung
BM=DM
Do đó: ΔABM=ΔADM
b: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: Xét ΔABK và ΔADK có
AB=AD
\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)
AK chung
Do đó: ΔABK=ΔADK
Suy ra: KB=KD
a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có
BM=MD
cạnh AM chung
AB=AD
=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)
=> góc AMD= góc AMB =90độ
b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có
BM=MD
góc DMK= góc BMK
cạnh MK chung
=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)
=> BK=KD
c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ
vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A
=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ
=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ
vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K
=> góc KBD = góc KDB = 10 độ
áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ
a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:
AM là cạnh chung
AB=AD (gt)
BM=MD(vì M là trung điểm của BD )
Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)
b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)
góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)
Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)
Suy ra góc BMK = góc DMK
Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:
BM=MD(M là trung điếm của BD)
MK là cạnh chung
góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)
Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)
Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)
c) TỰ LÀM NHÉ !