Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trong \(\Delta BHE,\widehat{BHE}=90^o\) có:
\(\Rightarrow BE>BH\left(ch>chv\right)\left(1\right)\)
b) Trong \(\Delta CEK,\widehat{CEK}=90^o\) có:
\(\Rightarrow CE>CK\left(ch>chv\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BE+CE>BH+CK\)
\(\Rightarrow BC>BH+CK\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có
HB chung
HA=HD
Do đó: ΔABH=ΔDBH
b: XétΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên AB<AC
XétΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
Xét ΔDBC có
HB là hình chiếu của DB trên BC
HC là hình chiếu của DC trên BC
mà HB<HC
nên DB<DC
a:Giả sử như \(\widehat{B}>=90^0\) thì khi đó AC là cạnh lớn nhất(trái với giả thiết)
Giả sử như \(\widehat{C}>=90^0\) thì khi đó AB là cạnh lớn nhất(Trái với giả thiết)
=>ĐPCM
b: Ta có: AB>BH
AC>CH
Do đó: AB+AC>BH+CH
=>AB+AC>BC
a) xét tam giác ABC có góc C < góc B
=> AB < AC ( đ/lý 1)
vì góc đối diện vs cạnh lớn hơn thì lớn hơn và ngược lại
a)tam giác ABC có góc C< góc B =>AB<AC
b)Ta có:BH là hình chiếu của AB
HC là hình chiếu của AC
Mà:AB<AC(CMT)
Nên:BH<HC
c)Ta có:BH+HC=BC
Mà:BH<HC(CMT)
Nên:BH<BC:2
Mà:BM=BC:2(M là trung điểm BC)
=>BH<BM
=>H nằm giữa B và M