K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Làm hộ mình nhé gấp lắm 

17 tháng 1 2022
Xét ∆ABC có Góc B > góc C (gt) => AC>AB (1) Ta có CH là hình chiếu của AC BH là hình chiếu của AB (2) Từ 1 và 2 => CH>BH Ta lại có MB là đường xiên của BH MC là đường xiên của CH Mà CH>BH (theo câu a) => MC>MB Vậy MC>MB CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA
29 tháng 1 2019

Ngu vãi 

9 tháng 5 2020

hung huyen ngu vai

10 tháng 5 2020

a) Xét ΔABC có Bˆ>CˆB^>C^

mà cạnh đối diện với góc B là AC

và cạnh đối diện với góc C là AB

nên AC>AB

hay AB<AC(Định lí 2 về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)

b) Xét ΔABC có AB<AC(cmt)

mà hình chiếu của AB trên BC là HB

và hình chiếu của AC trên BC là HC

nên HB<HC(định lí 2 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

c) Xét ΔDBC có HB<HC(cmt)

mà hình chiếu của DB trên BC là HB

và hình chiếu của DC trên BC là HC

nên DB<DC(định lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu)

Xét ΔDBC có DB<DC(cmt)

mà góc đối diện với DB là góc DCB

và góc đối diện với DC là góc DBC

nên DBCˆ>DCBˆDBC^>DCB^(định lí 1 về quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác)

16 tháng 8 2017

Chọn C

a: XétΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

=>AB=AD
 b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)

nên ΔABD đều

c: Ta có: ΔABD đều

=>\(\widehat{DAB}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{DAC}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{DAC}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

\(\widehat{HDA}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHA=ΔDEC

=>AH=EC

d: Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AH}{5}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

XétΔABC vuông tại A có \(sinACB=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>BC=5*2=10(cm)

a: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

=>AB=AD

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)

nên ΔABD đều

c: Ta có: ΔABD đều

=>\(\widehat{BAD}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{CAD}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHA=ΔDEC

=>AH=EC

d: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>\(BC=5\cdot2=10\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AH}{5}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

4 tháng 5 2017

tự vẽ hình nha!^^

1/a/ vì AB<AC(gt)\(\Rightarrow\)\(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo tính chất)

b)ta có:\(\widehat{BAH}+\widehat{AHB}+\widehat{B}=180\)độ

\(\widehat{CAH}+\widehat{AHC}+\widehat{C}=180\)độ

mà \(\widehat{B}< \widehat{C}\)(theo câu a)) và \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90\)độ

\(\Rightarrow\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)\(\Rightarrow HB< HC\)(tính chất)

2/a/\(Xét\Delta ABIva\Delta HBIcó:\)

góc BAI=BHI=90 độ

BỊ chung;góc B1=góc B2

Vậy \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(ch-gn\right)\)

b/ vì IA=IH(do tgiac ABI=tgiac HBI)

Vậy tam giác AIH cân tại I

c/Vì AB=AH(do tam giác BIA= tam giác BIH)

\(\Rightarrow\)tam giác BAH cân tại B

mà BỊ là đường phân giác nên suy ra cũng là đường trung trực (theo tính chất của các đường trong tam giác cân)

\(\Rightarrow\)BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH(đpcm)

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.