K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

nên AB>AC

XétΔABC có AB>AC

mà BH là hình chiếu của AB trên BC

và CH là hình chiếu của AC trên BC

nên BH>CH

b: Xét ΔMBC có 

BH là hình chiếu của MB trên BC

CH là hình chiếu của MC trên BC

mà BH>CH

nên MB>MC

hay \(\widehat{MBC}< \widehat{MCB}\)

a: Xét ΔABC có góc B<góc C

nên AB>AC

Xét ΔABC có

AB>AC

HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

=>HB>HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

HB>HC

=>MB>MC

c: MB>MC

=>góc MCB>góc MBC

a: góc B<góc C

=>AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔMBC có HB>HC

mà HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

nên MB>MC

=>góc MCB>góc MBC

a: \(\widehat{B}< \widehat{C}\)

nên AB>AC

Xét ΔABC có AB>AC

mà HB là hình chiếu của AB trên BC

và HC là hình chiếu của AC trên BC

nên HB>HC

b: Xét ΔDBC có HB>HC

mà HB là hình chiếu của DB trên BC

và HC là hình chiếu của DC trên BC

nên DB>DC

a: BH<AB

CK<AC

=>BH+CK<AB+AC

b: BH<BD

CK<CD

=>BH+CD<BD+CD=BC

a: góc B<góc C

=>AB>AC

=>BH>HC

b: Xét ΔMBC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của MB,MC trên BC

BH>HC

=>MB>MC

=>góc MBC<góc MCB

a)Xét t/giác ABC có AB>AC

   ⇒  ACB>ABC(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b)  Ta có: AB > AC (gt)

 HB > HC (quan hệ giữa hình xiên và đường chiếu của chúng)

a) Xét ΔABC có 

BA<BC(gt)

mà góc đối diện với cạnh BA là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)

nên \(\widehat{BAC}>\widehat{ACB}\)(Quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔAMH vuông tại H có

HB=HM(gt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAMH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: BA=MA(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAM có BA=MA(cmt)

nên ΔBAM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔBAM cân tại A có \(\widehat{B}=60^0\)(gt)

nên ΔBAM đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

29 tháng 1 2019

Ngu vãi 

9 tháng 5 2020

hung huyen ngu vai

a: Ta có: ΔBEH vuông tại H

nên \(\widehat{BEH}< 90^0\)

=>\(\widehat{BEA}>90^0\)

=>BA>BE

b: Ta có: ΔEHC vuông tại H

nên \(\widehat{HEC}< 90^0\)

=>\(\widehat{AEC}>90^0\)

hay CA>CE

c: Xét ΔEBC có HB<HC

mà HB là hình chiếu của EB trên BC

và HC là hình chiếu của EC trên BC

nên EB<EC