Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác vào tam giác ABC,ta có:
góc BAC +góc B +góc C =180 độ
góc BAC + 70 độ + 70 độ =180 độ (do góc B = góc C = 70 độ)
góc BAC = 40 độ
Ta có: góc BAC +góc CAD =180 độ
40 độ + góc CAD = 180 độ (vì góc BAC = 40 độ )
góc CAD =140 độ
AM là tia phân giác của góc CAD (gt) nên góc CAM = 1/2 góc CAD = 1/2 .140= 70 (độ)
Do đó: góc CAM = góc C (= 70 độ )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Suy ra: AM song song với BC
Vậy AM song song với BC
góc C=180 độ-góc A-góc B
=180-60-80=40 độ
MD//AB
=>góc ADM=góc BAD=60/2=30 độ
DM//AB
=>góc DMC=góc BAC=60 độ
\(\widehat{xAB}+\widehat{BAC}+\widehat{yBC}=180^o\) (1)
xy//BC nên
\(\widehat{xAB}=\widehat{B}\) (góc sole trong) (2)
\(\widehat{yBC}=\widehat{C}\) (góc so le trong) (3)
Từ (1) (2) (3)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Kéo dài tia Ax // BC
Do Ax//BC => Góc xAB + Góc ABC = 180 độ => Góc xAB = 110 độ
Mà góc BAC = 80 độ => Góc xAC = 30 độ
Lại có Ax // BC =>Góc ACB = Góc xAC = 30 độ
a)Xét tam giác AHB và tam giác AHE ( đều vuông tại H )
AH là cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{HAE}\)(Vì AD là tia phân giác)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHE\)(cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy)
b)Vì AH vừa là tia phân giác vừa là tia vuông góc
\(\Rightarrow\Delta ABE\) là tam giác cân mà lại có góc BAE bằng 600
\(\Rightarrow\Delta ABE\) là tam giác đều\(\Rightarrow\)AH cũng là đường trung tuyến \(\Rightarrow\)BH=HE(1)
Vì KH//AB\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{HKE};\widehat{KHE}=\widehat{ABE}\)
Mà góc KEH chung
\(\Rightarrow\Delta KHE\) là tam giác đều
\(\Rightarrow KH=HE\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra:KH=HB=HE
Theo định lý nếu trong tam giác cạnh đối diện với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền thì tam giác đó vuông
\(\Rightarrow\Delta BKE\) vuông tại K
\(\Rightarrow\widehat{BKE}=90^0\)
Tam giác ABC có A+B+C=180
=>BAC=180-(B+C)=180-(80+40)=60
Có AD//BC => CAD=C=40 do ở vị trí so le trong
vậy BAC=60 và CAD=40