Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trước hết bạn cần biết bổ đề sau: " Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền " - phần chứng minh xin nhường lại cho bạn, gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
Kết luận
k đi
Kẻ phân giác Ax cắt BC tại D
Gọi K,H lần lượt là hình chiếu chủa B,C trên Ax
=> Tam giác KBA vuông tại K có A =30 => BK = AB/2
tam giác HCA vuông tại H có A =30 => CH = AC /2
=> AB+AC = 2( BK +CH) mà BK </ BD ; CH </ CD
=> AB+AC</ 2(BD+CD)
=> AB +AC </ 2 BC
neu B hoac C<A
=>AB hoac AC<BC
=>AC hoac AB> BC
AB+AC<BC [bất đẳng thức trong tam giác]
nếu AB+AC>2BC[ loại vì AC+CB<AB hoac AB+BC<AC trai vs bat dang thuc trong tam giac]
=> AB+AC < hoac bang 2BC
Vay....
rước hết bạn cần biết bổ đề sau: " Trong 1 tam giác vuông, có 1 góc bằng 30 độ thì cạnh góc vuông đối diện với góc 30độ bằng nửa cạnh huyền " - phần chứng minh xin nhường lại cho bạn, gợi ý là vẽ thếm trung tuyến ứng với cạnh huyền để chứng minh
Kẻ BH ⊥ AC tại H.
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ (cách kẻ)
=> góc ABH + góc BAH = 90độ (phụ nhau) => góc ABH = 90độ - góc BAH = 90độ - 60độ = 30độ => góc ABH = 30độ
Xét tam giác ABH có góc BHA = 90độ và góc ABH = 30độ
=> Theo bổ đề trên ta có: AH = AB/2 => 2AH = AB (1)
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
AB² = BH² + AH²
=> BH² = AB² - AH² (2)
Xét tam giác BHC có góc BHC = 90độ (cách kẻ)
=> Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
BC² = BH² + HC² = BH² + (AC - AH)² = BH² + AC² - 2AH.AC + AH² (3)
Thay (1) và (2) vào (3) ta có:
BC² = (AB² - AH²) + AC² - AB.AC + AH²
<=> BC² = AB² - AH² + AC² - AB.AC + AH
<=> BC² = AB² + AC² - AB.AC
Thử làm coi sao.
Kẻ đường trung tuyến AM.
Vì đây là tam giác vuông nên đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền.
\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)
\(M\)là trung điểm \(BC\Rightarrow BM=CM=\frac{1}{2}BC\)
Xét \(\Delta ABM\)có: \(AB=BM=AM\)( Cùng \(=\frac{1}{2}BC\))
\(\Rightarrow\Delta ABM\)là tam giác đều
\(\Rightarrow\widehat{B}=60\)độ
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90\)độ ( cùng phụ \(\widehat{A}\))
\(60+\widehat{C}=90\Rightarrow\widehat{C}=90-60=30\)độ \(\left(đpcm\right)\)
Dễ dàng chứng minh được \(\Delta BAM=\Delta CNA\left(=\Delta ABC-c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AM=AN\)
Lại có :
Góc A1 = Góc B2
Góc A3 = Góc C2
Do đó góc A1 + Góc A2 + Góc A3 = Góc ABC + Góc ACB + Góc CAB = 180o
Vậy nên M, A , N thẳng hàng, mà AM = AN nên A là trung điểm MN.
Vậy ...
Bài này dễ lắm, chỉ cần suy nghĩ một tý là xong ngay thôi mà, chắc mình không cần vẽ hình nữa đau nhỉ
Theo đề ra ta có : góc ABM = góc BAC
góc ACN = góc BAC
Suy ra : góc ABM = góc ACN
Xét tam giác MBA và tam giác ACN có :
BM = AC ( gt )
góc ABM = góc ACN ( cmt )
CN = AB
Do đó tam giác MBA = tam giác ACN ( c.g.c )
Suy ra AM = AN ( hai cạnh tương ứng )
Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng MN