K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Giải:

Gọi Cy là tia đối của tia CB. Dựng DH, DI, DK lần

lượt vuông góc với BC. AC, AB. Từ giả thiết ta suy

ra DI = DK; DK = DH nên suy ra DI = DH ( CI

nằm trên tia CA vì nếu điểm I thuộc tia đối của CA

thì DI > DH). Vậy CD là tia phân giác của ICy và ICy  là góc ngoài của tam giâc ABC suy ra

\(ACD=DCy=\frac{A+B}{2}=\frac{30^0+130^0}{2}=80^0\)

Mặt khác CAE=1800-1300=50. Do đó, CAE=500 nên tam giác CAE cân tại C

\(\Rightarrow CA=CE\)

3 tháng 4 2016

Bố Nam gấp 3 lần tuổi Nam là tính theo năm, nhưng ngoài ra còn có trường hợp tháng tuổi. Và trường hợp cần tìm là 1 gia đình có ông (bà) 60 tuổi và cháu tròn 1 tháng tuổi, bởi 60 năm = 720 tháng. Do vậy thỏa mãn điều kiện đề bài: Hai người cùng nhà có số tuổi gấp 720 lần nhau"

9 tháng 3 2019

B K E A C I H y

Gọi Cy là tia đối của tia CB.Dựng DH,DI,DK lần lượt vuông góc với BC,AC,AB.

Ta có:AD là cạnh chung,^IAD=^DAK => \(\Delta ADI=\Delta ADK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DI=DK\left(1\right)\)

Lại có:BD là cạnh chung,^HBD=^KBD => \(\Delta BDH=\Delta BDK\left(ch-gn\right)\Rightarrow DH=DK\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(DI=DH\)

Do ^IBD và ^IAD là 2 tia phân giác cắt nhau tại D nên ^ACD là phân giác ngoài của \(\Delta\)BAI.

Mặt khác DI=DH,CD là cạnh chung => \(\Delta CDI=\Delta CDH\left(ch-cgv\right)\Rightarrow CD\) là tia phân giác ^DIH.

Ta có:\(\widehat{ICH}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=30^0+130^0=160^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ECI}=\frac{160^0}{2}=80^0\)

\(\widehat{CAE}=180^0-130^0=50^0\left(3\right)\)

Xét  \(\Delta CAE\) có:\(\widehat{CEA}=180^0-\widehat{ACE}-\widehat{CAE}=180^0-50^0-80^0=50^0\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\Rightarrow\Delta CAE\) cân tại E 

\(\Rightarrow AC=CE\left(đpcm\right)\)

7 tháng 1 2022

Xét t/g ABC có ABC^=ACB^

=> t/g ABC cân tại A.

=> AB = AC (t/c).

Có ABC^=ACB^

 

=> ABC^2=ACB^2

 

=> ABD^=ACE^ (do BD, CE là pg góc B và C)

Xét t/g ABD và t/g ACE có

A^ :chung

AB = AC (cmt)

ABD^=ACE^

=> t/g ABD = t/g ACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh t/ứ).

19 tháng 1 2022

bằng nhau

 

19 tháng 1 2022

bằng nhau pạn ạ

10 tháng 1 2018

A B C D E N I

a) Ta thấy \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BIC}=180^o-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=120^o\)

b) Ta có ngay \(\widehat{EIB}=\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^o=\widehat{BIN}\)

Vậy thì \(\Delta EBI=\Delta NBI\left(g-c-g\right)\Rightarrow IE=IN\)

Tương tự ID = IN nên IE = IN = ID.

22 tháng 2 2020

a, Trong tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 độ
=> góc ABC + góc ACB  =180 độ - góc BAC = 180 độ - 60 độ = 120 độ
Mà BD và CE lần lượt là phân giác của góc ABC ; ACB nên 
120 độ = 2.góc IBC + 2.góc ICB = 2.(góc IBC + góc ICB)
=> góc IBC + góc ICB = 120 độ : 2 = 60 độ
Trong tam giác IBC có : góc IBC + góc ICB + góc BIC = 180 độ
=> góc BIC = 180 độ - (góc IBC + góc ICB) = 180 độ - 60 độ = 120 độ