Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Làm theo bạn Doan Thanh phuong nhé!
b) Ta có: A = 90o => Tam giác ABC vuông tại a.
Áp dụng định lý Pitago. Ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow3^2+4^2=9+16=25\)
\(\Rightarrow BC^2=25\). Mà \(25=5^2\Rightarrow BC=5\) cm
a) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :
\(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(gt\right)\)
AB = A'B' ( gt )
AC = A'C' ( gt )
Suy ra tam giác ABC = tam giác A'B'C' ( c - g - c )
b) Ta có tam giác ABC vuông tại A ( gt )
=> AB2 + AC2 = BC2 ( định lý Py-ta-go )
hay 32 + 42 = BC2
BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25
=> BC = 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
AB<AC<BC
=>góc C<góc B<góc A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
AC=4cm
Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
Bài 2:
BC=6cm
=>AB+AC=14cm
mà AB=AC
nên AB=AC=7cm
Xét ΔABC có AB=AC>BC
nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Áp dụng định lý Pytago :
ta có : \(BC^2=AC^2+AB^2\)
\(BC^2=3^2+4^2\)
\(BC^2=9+16=25=5^2\)
=>\(BC=5^{ }\)
b, Áp dụng định lý trong một tam giác gốc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Có : Trong tam giác ABC có BC=5, AC=4, AB=3
=> góc A > góc B > góc C
Vậy góc B > góc C
c, Xét △BIC và △AIC có
góc \(C_1=C_2\)
BAC = KHC = 90 độ
IC cạnh chung
=> △HIC = △AIC
Xét △HIB và △KIA có
IH = IA (cmt)
\(I_1=I_2\)( đối đỉnh)
Góc A = góc H = 90 độ
=> △HIB = △AIK
Vậy cạnh AK = BH
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔABC có AB<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
b: Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)
mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên \(\widehat{BAH}< \widehat{CAH}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Xét ΔABC có:
\(\widehat{BAC}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A
\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)
\(=5^2-3^2\)
\(=25-9\)
\(=16\)
\(\Rightarrow AC=4cm\)
Mà \(AB=3cm\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\left(đl\right)\)
Đây là định lý pytago? Nếu đúng là vậy thì xem lại, vì lớp 7 mới không học định lý này.