K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

A B C D 1 2 80 1 2

ta có: 

\(2\widehat{B}=3\widehat{C}\Rightarrow B=\frac{3}{2}C\)

\(\Delta ABD\)có \(\widehat{A1}+\widehat{B}+\widehat{D}=\widehat{A1}+\frac{3}{2}C+80^o=180^o\Rightarrow\widehat{A1}+\frac{3}{2}C=100^o\)(1)

\(\Delta ADC\)có \(\widehat{A2}+\widehat{D}+\widehat{C}=\widehat{A2}+C+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{A2}+C=80^o\)(2)

=> (1)-(2) = \(\widehat{A1}+\frac{3}{2}C-\widehat{A2}-\widehat{C}=20^o\Rightarrow\frac{1}{2}C=20^o\Rightarrow C=40^o\)

\(\widehat{C}=40^o\Rightarrow\widehat{B}=\frac{3}{2}.40^o=60^o\Rightarrow\widehat{A}=180^o-40^o-60^o=80^o\)

p/s: mk sửa đề nha, bn ghi sai đề rồi, nếu ADB=80 độ mà 3B=2C(C>B) => A1+B=100 độ mà A2+C=80 độ => B>C à?? (A1=A2)

--ko hiểu ib vs mk--

13 tháng 10 2016

có thể mình biết la làm cơ mà dài lém

12 tháng 5 2021

* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )

a)

Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn

Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) 

Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)

19 tháng 8 2020

Ta có :

 \(\hept{\begin{cases}A=2B\\2C=3B\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{2}=\frac{B}{1}\\\frac{C}{3}=\frac{B}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{A}{4}=\frac{B}{2}\\\frac{C}{3}=\frac{B}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{A}{4}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}}\)

Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{A}{4}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{4+2+3}=\frac{180}{9}=20\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=20.4=80^o\\B=20.2=40^o\\C=20.3=60^o\end{cases}}\)

a,Tam giác ABC có A + B + C =180 độ

                 suy ra 55 độ +80 độ =180 độ

                 suy ra C=45 độ

b,Ta có C<A<B

suy ra AB<BC<AC.             

17 tháng 4 2016

-số đo góc C là: 180-80-55=45 độ

- ta có: 80>55>45

suy ra B>A>C

suy ra AC>BC>AB

3 tháng 5 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

Ta có \(\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

và \(\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)(CE là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))

=> \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-\widehat{BIC}=90^o-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(180^o-90^o=\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}-\frac{\widehat{A}}{2}=90^o\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\)

Thay \(\widehat{A}=80^o\)vào biểu thức \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{\widehat{A}}{2}\), ta có:

\(\widehat{BIC}=90^o+\frac{80^o}{2}\)

=> \(\widehat{BIC}=90^o+40^o=130^o\)

22 tháng 5 2021

Ta có ^IBC=^ABC2 (BD là tia phân giác của ^ABC)

và ^ICB=^ACB2 (CE là tia phân giác của ^ACB)

=> ^IBC+^ICB=^ABC+^ACB2 

=> 180o−^BIC=180o−^A2 

=> 180o−^BIC=90o−^A2 

=> 180o−90o=^BIC−^A2 

=> ^BIC−^A2 =90o

=> ^BIC=90o+^A2 

Thay ^A=80ovào biểu thức ^BIC=90o+^A2 , ta có:

^BIC=90o+80o2 

=> ^BIC=90o+40o=130o