K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 5 2021

các bạn ơi giúp mình phần c với vì mik sắp phải nộp bài rồi .cảm ơn các bạn rất nhiều.

A B C H K I D

a,

Xét \(\Delta AIB\)và \(CDB\)có :

\(+,\widehat{ABI}=\widehat{DBC}\)( Do \(BD\)là phân giác )

\(+,\widehat{BAI}=\widehat{BCD}\)( cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

Vậy tam giác \(AIB~CDB\left(g.g\right)\)

Suy ra : \(\frac{CD}{BC}=\frac{AI}{AB}\)

Mà theo tính chất phân giác \(\frac{CD}{BC}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AD=AI\)hay \(AID\)cân tại \(A\)

b,

Tam giác \(ABI~CBD\)

Suy ra : \(\frac{BI}{BD}=\frac{AI}{CD}=\frac{AD}{CD}\)

\(\Rightarrow BI.CD=AD.BD\)

c,

Dễ dàng chứng minh tam giác \(ADB=KDB\Rightarrow AD=DK\Rightarrow AI=DK\)

Lại có AI // DK ( cùng vuông góc BC )

Vậy \(AIKB\)là hình bình hành do 2 cạnh đối song song và bằng nhau.

Lại có \(AI=AD\)nên \(AIKB\)là hình thoi.

23 tháng 7 2015

A A C B D I H

a) ta có góc BIH = 90-HBI

                    IDA=90-ABI

Mà góc HBI=góc ABI( vì BD là phân giác góc B)

=>BIH=IDA

Mặt khác BIH = AID (đối đỉnh)

=>AID=IDA => tam giác AID cân

18 tháng 7 2015

b ) Xét tam giác ABD và tam giác KBD , có

BD cạnh chung

góc ABD = góc KBD ( gt )

BA = BK ( tam giác ABK cân tại B )

suy ra tam giác ABD = tam giác KBD ( c.g.c)

suy ra góc BAD = góc BKD ( 2 góc tương ứng)

mà góc BAD = 90 độ

suy ra BKD = 90 độ

nên DK vuông góc BC

19 tháng 7 2015

a) Tam giác ABK có BE vừa là đường cao vừa là phân giác nên tam giác ABK cân tại B

=> BE là đường trung trực của đoạn thẳng AK.

hay A và K đối xứng nhau qua BD.

b) Xét tam giác ABD và KBD có 

    AB=KB(tam giác ABK cân tại B)

Góc ABD=KBD(gt)

BD cạnh chung .

Vậy tam giác ABD và KBD bằng nhau theo trường hợp (c.g.c).

=> Góc DKB=DAB=90 độ(hai góc tương ứng)

hay DK vuông góc với BC.

c)Ta có:  góc: HAK+HKA=90 độ ( cùng phụ với góc H trong tam giác AHK).

       và góc: KAC+BAK= góc A= 90 độ

mà góc BAK= HKA( tam giác ABK cân tại B).

từ 3 điều này suy ra góc HAK=KAC hay AK là tia phân giác góc HAC.

d) Tam giác ABK có AH, BE là các đường cao giao nhau tại I nên I là trực tâm.

=> KI cũng là đường cao

Hay KI vuông góc với AB.

mà AC vuông góc với AB( do tam giác ABC vuông tại A)

TỪ hai điều này suy ra IK//AC

Tứ giác IKCA có IK//AC nên IKCA là hình thang.