Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xet ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAE cân tại B
mà BM là phân giác
nên BM vuông góc AE tại M và M là trung điểm của AE
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
Do đó: ΔABE=ΔADE
Suy ra: \(\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\)
hay DE\(\perp\)AC
HÌNH KO CHUẨN LẮM
a) Xét \(\Delta ABD-\Delta EBD\) có :
BA = BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( phân giác )
DB là cạnh chung
=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(C,G,C)
b) theo câu a) 2 tam giác ... = nhau
=> DA = DE ( 2 cạnh tương ứng )
c) theo câu a) 2 tam giác ... = nhau
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)( 2 góc tương ứng )
d) xét 2 tam giác \(\Delta EDB-\Delta EDC\)CÓ:
BED = CED ( góc vuông )
DE là cạnh chung
Để 2 tam giác \(\Delta EDB=\Delta EDC\) thì
\(\widehat{EBD}=\widehat{C}\)
MÀ \(\widehat{EBD}=\frac{1}{2}B\)
vậy để 2 tam giác đó = nhau thì góc B phải gấp 2 lần góc C
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Vậy: BC=10cm
Chu vi của tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+8+10=24\left(cm\right)\)
b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
Bài làm
a) Xét tam giác ABD và tam giác MBD vuông tại A
Ta có: BD là cạnh chung
góc ABD=gócMBD ( vì BD là tia phân giác của góc ABC )
BA = BM ( cạnh huyền góc nhọn )
=> Tam giác ABD = tam giác MBD ( c.g.c ) ( cạnh huyền góc nhọn ) ( đpcm )
bạn có thể tham khảo Câu hỏi của Vũ Lê Ngọc Liên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
học tốt!!!