K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

A B 60 C o I O D E x y

a)\(\Delta ABC\)có \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(60^o+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^o\)

BD là tia phân giác của góc ABC => \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\)

CE là tia phân giác của góc ACB => \(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\)

=>\(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}+\frac{1}{2}.\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}.120=60^o\)

\(\Delta BOC\) có: \(\widehat{DBC}+\widehat{BOC}+\widehat{ECB}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(\widehat{BOC}+60^o=180^o\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o\)

b) Góc ngoài tại đỉnh B của tam giác ABC kề bù với góc ABC <=>\(\widehat{ABC}+\widehat{CBx}=180^o\)

Góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC kề bù với góc ACB<=>\(\widehat{ACB}+\widehat{BCy}=180^o\)

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{CBx}+\)\(\widehat{ACB}+\widehat{BCy}=360^o\)=>\(\widehat{CBx}+\widehat{BCy}+120^o=360^o\)

=>\(\widehat{CBx}+\widehat{BCy}=240^o\)

BI là tia phân giác của góc CBx => \(\widehat{BCI}=\widehat{IBx}=\frac{1}{2}.\widehat{CBx}\)

CI là tia phân giác của góc BCy => \(\widehat{BCI}=\widehat{ICy}=\frac{1}{2}.\widehat{BCy}\)

=>\(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}=\frac{1}{2}.\widehat{CBx}+\frac{1}{2}.\widehat{BCy}=\frac{1}{2}\left(\widehat{CBx}+\widehat{BCy}\right)=\frac{1}{2}.240^o=120^o\)

\(\Delta BCI\) có: \(\widehat{CBI}+\widehat{BCI}+\widehat{BIC}=180^o\) (tổng 3 góc trong tam giác)

=>\(120^o+\widehat{BIC}=180^o\Rightarrow\widehat{BIC}=60^o\)

Vậy ............................

17 tháng 2 2020

Hình minh họa:

Bài Làm:

a) Xét ΔBCE vuông tại E và ΔCBD vuông tại D có:

BC: chung

EBCˆ=DCBˆ(gt)EBC^=DCB^(gt)

=> ΔBCE=ΔCBD(ch−gn)ΔBCE=ΔCBD(ch−gn)

=> CE = BD (đpcm)

b) tg BCE = tg CBD

=> BE = CD (1)

và DBCˆ=ECBˆDBC^=ECB^

Ta có: DBCˆ+B1ˆ=EBCˆDBC^+B1^=EBC^ECBˆ+C1ˆ=DCBˆECB^+C1^=DCB^

mà {DBCˆ=ECBˆ(cmt)EBCˆ=DCBˆ(gt) => B1ˆ=C1ˆB1^=C1^ (2)

Từ (1), (2) => ΔOEB=ΔODC(cgv-gnk) (đpcm)

c) Xét ΔABOΔABO và ΔACOΔACO có:

AB = AC (gt)

AO: chung

BO = CO (tg OEB = tg ODC)

=> ΔABO=ΔACO(c−c−c)

=> BAOˆ=CAOˆ mà O nằm trong tam giác ABC

=> AO là tia p/g của góc BAC (đpcm)

17 tháng 2 2020

A B C D E

a )  Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

A là góc chung

AB = AC ( gt)

góc D = góc E = 90 độ ( gt )

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền góc nhọn )

=> BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )

b )  Ta có : góc D = góc E = 90 độ ( gt ) (1)

Ta có : AB = AC ( gt )

AE = AD ( do tam giác ABD = tam giác ACE )

=> BE = CD (2)

Ta có : góc EBO = góc DCO ( do tam giác ABD = tam giác ACE ) (3)

Từ (1) , (2) , (3) => Tam giác OEB = Tam giác ODC

c )  Xét tam giác ABO và tam giác ACO có :

AB = AC ( gt )

AO chung

BO = CO ( Tam giác OEB = Tam giác ODC )

=> Tam giác ABO = tam giác ACO ( c.c.c )

=> Góc BAO = góc CAO ( 2 góc tương ứng )

=> AO là tia phân giác của góc BAC ( đpcm )

19 tháng 2 2020

Ai trả lời giúp mình với mình đang cần gấp

19 tháng 2 2020

a) Vì tam giác ABC cân tại a (GT)
=> góc ABC = góc ACB (ĐL) hay góc EBC = góc DCB (1)
Vì BD vuông góc với AC (GT) => Góc BDC = 90 độ (ĐN) (2)
Vì CE vuông góc với AB (GT) => Góc CEB = 90 độ (ĐN) (3)
Từ (2), (3) => Góc BDC = góc CEB = 90 độ (4)
Xét tam giác BEC và tam giác CDB có :
 Góc BDC = góc CEB = 90 độ (Theo (4))
BC chung
góc EBC = góc DCB (Theo (1))
=> tam giác BEC = tam giác CDB (ch - gn) (5)
=> CE = BD (2 cạnh tương ứng)
b) Từ (5) => BE = CD (2 cạnh tương ứng) (6)
    Từ (5) => Góc BCE = góc CBD (2 góc tương ứng) (7)
Mà góc BCE + góc ACE = góc ACB
      góc CBD + góc ABD = góc ABC
      góc ACB = góc ABC (Theo (1))
Ngoặc '}' 4 điều trên
=> Góc ACE = góc ABD hay góc DCO = góc EBO (8)
Xét tam giác BEO và tam giác CDO có :
Góc BEO = góc CDO = 90 độ (Theo (4))
BE = CD (Theo (6))
Góc EBO = góc DCO (Theo (8))
=> tam giác OEB = tam giác ODC (g.c.g) (9)
c) Từ (9) => OB = OC (2 cạnh tương ứng) (10)
Vì tam giác ABC cân tại A (GT) => AB = AC (ĐN) (11)
Xét tam giác ABO và tam giác ACO có :
AO chung
OB = OC (Theo (10))
AB = AC (Theo (11))
=> tam giác ABO = tam giác ACO (c.c.c)
=> Góc BAO = góc CAO (2 góc tương ứng)
Mà AO nằm giữa BO và CO
=> AO là tia pg của góc BAC (đpcm)
d) Ta có : BE = CD (Theo (6))
Mà BE = 3cm (GT)
=> CD = 3cm (12)
Xét tam giác BCD vuông tại D có :
BD2 + CD2 = BC2 (ĐL pi-ta-go)
Mà CD = 3cm (Theo (12))
      BC = 5cm (GT)
=> BD2 + 32 = 52
=> BD2 + 9   = 25
=> BD2         = 25 - 9
=> BD2         = 16
=> BD2         = \(\sqrt{14}\)   
=> BD           = 4cm
Vậy a)... b)... c)... d)...

12 tháng 11 2015

a) Xét tam giác ADB và tam giác AEC có :

         AB = AC (gt)

      góc ADB = AEC =90'

         A là góc chung

Suy ra tam giác ADB = tam giác AEC

Do đó   BD = EC ( 2 cạnh tương ứng )

b) Ta có AB = AC 

Nên tam giác ABC cân tại A

Do đó B = C

Xét tam giác BEC và tam giác CDB có

B = C ( cmt )

BC là cạnh chung

BEC = BDC = 90'

Suy ra tam giác BEC = tam giác CDB

Do đó BE = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác OEB và tam giác ODC có 

BE = CD ( cmt )

BEO = CDO = 90'

EBO = DCO ( do tam giác ABD= tam giác AEC )

Suy ra tam giác OEB = tam giác ODC

Xét tam giácAOB và tam giác AOC có:

AO là cạnh chung

AB = AC ( gt )

OB = OC ( do tam giác EOB = ODC )

Suy ra tam giác AOB = tam giác AOC

Do đó BAO = CAO ( 2 góc tương ứng )

Vậy AO la tia phân giác BAC