K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

a: Xét ΔHBM và ΔKCM có

MH=MK

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔHBM=ΔKCM

b: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của CB

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Suy ra: CK//BH

hay CK\(\perp\)AC

26 tháng 12 2016

a)XÉt tam giác HBM và tam giác KCM có:

   MB = Mc ( M là TĐ của BC)

   góc BMH = góc CMK ( 2 góc đối đình)

   MK = MH ( gt)

do đó : tam giác HBM = tam giác KCM (c-g-c)

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại Ma, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AMc, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MDa, Tính BCb,Chứng minh...
Đọc tiếp

1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại M

a, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM 

b, Biết AB = 20cm ; BC =  24cm . Tính MB và AM

c, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K 

Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH

2,Cho tam giác ABC vuông tại A  có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD

a, Tính BC

b,Chứng minh AB = CD ; AB song song với CD

c,Chứng minh góc BAM > góc CAM 

d, Gọi H là trung điểm của BM , trên đường thẳng AH lấy E sao cho AH = HE , CE cắt AD tại F . Chứng minh F là trung điểm của CE

3, Chứng minh tổng sau không phải là số nguyên :

\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{44^2}+\frac{1}{45^2}\)

4, Tìm x;y biết : \(\frac{x}{y}=\frac{-3}{8}\)và \(x^2-y^2=\frac{-44}{5}\)

 

0
1 tháng 3 2019

\(B=\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a = 1, b = |2|

\(B=\frac{1}{4}\left(1^2.2^2\right)2.1.2\)

\(B=\frac{1}{4}.4.2.1.2\)

\(B=4\)

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 3 2020

A B C E D H K

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

có AB=AC (GT)

góc ADB= góc AEC = 900

góc BAC chung

suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra BD=CE ( hai cạnh tương ứng)

b) từ (1) suy ra AD=AE mà AD+DC=AC, AE+EB=AB mà AC = AB

suy ra DC=BE

từ (1) suy ra góc ABD=góc ACE

xét tam giác EBH và tam giác DCH

có góc HEB=góc CDH =900

BE=CD (CMT)

góc ABD=góc ACE (CMT)

suy ra tam giác EBH= tam giác DCH (g.c.g)

suy ra BH=CH

suy ra tam giác BHC cân tại H

c) Xét tam giác AHB và tam giác AHC

có AH chung

AB=AC(GT)

BH=CH (CMT)

suy ra tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c)

suy ra góc BAH=góc CAH

suy ra AH là phân giác của góc BAC

mà tam giác ABC cân tại A

suy ra AH là đường trung trực của BC

d) 

C/m tam giác ADK=tam giác ADB ( g.c.g)

suy ra AB=AK

suy ra tam giác ABK cân tại A suy ra góc ABK = góc AKB

tam giác ABK có góc AKB = (1800 - góc A):2

tam giác ABC cân tai A suy ra góc B=góc C

suy ra góc ACB = = (1800 - góc A):2

suy ra góc ACB = góc AKB

mà góc ACB > góc ECB

suy ra góc AKC > góc ECB

20 tháng 3 2020

thank you nhiều nha