K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a) Ta có :
BI là phân giác ABC
=> ABI = CBI = \(\frac{1}{2}AbC\)
CI là phân giác ACB
=> ACI = BCI = \(\frac{1}{2}ACB\)
Xét ∆ABC có :
A + ABC + ACB = 180°
=> ACB + ABC = 180° - 50° = 130°
=> IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\left(ABC+ACB\right)\)
= 65°
Xét ∆BIC có :
BIC + ICB + IBC = 180°
=> BIC = 180° - 65° = 115°
Góc ngoài tại đỉnh B = 180° - ABC
Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ACB
Góc ngoài tại đỉnh B + Góc ngoài tại đỉnh C = 180° - ABC + 180° - ACB
= 360° - ( ABC + ACB ) = 230°
Vì BK là phân giác góc ngoài tại đỉnh B
=> CBK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh B
Vì CK là phân giác góc ngoài tại đỉnh C
=> BCK = \(\frac{1}{2}\)góc ngoài tại đỉnh C
=> CBK + BCK = \(\frac{230°}{2}\)= 115°
Xét ∆BCK có :
CBK + BCK + BKC = 180°
=> BKC = 180° - 115° = 65°
Ta có : ABC + Góc ngoài đỉnh B = 180°
Ta có :
IBC + KBC = \(\frac{180°}{2}\)= 90° = IBK
Chứng minh tương tự ta có : ICK = 90°
b) Ta có :
BIC + DIC = 180°
=> DIC = 180° - 115° = 65°
Ta có :
ICK + ICD = 180° ( kề bù )
=> ICD = 180° - 90° = 90°
Xét ∆DIC có :
ICD + IDC + DIC = 180°
=> IDC = 180° - 90° - 65° = 25°
Hay BDC = 25°
c) Ta có :
B= 2C
Mà B + C = 130°
=> 2C + C = 130°
=> 3C = 130°
=> C ≈ \(\frac{130}{3}\:\approx43°\)
=> B = 86°