Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ta co: dh=dk(tc tia phan giac cua mot goc)
goc d1=d2(gt)
da: canh chung
=> hk=dk => da la duong trung truc cua hk.
=> dhk la tam giac deu.
b) loang ngoang kho hieu luc khac giai
A B C D K H I
a. Do D thuộc đường phân giác của góc BAC nên DH = DK, hay ta, giác DHK cân.
Cũng do AD là phân giác của góc BAC nên \(\widehat{KAD}=\widehat{DAH}=60^0\)
Lại có: \(\widehat{KAD} + \widehat{ADK}=90^0, \widehat{KAD}=60^0 \Rightarrow \widehat{ADK}=30^0.\)
Tương tự như vậy, \(\widehat{ADH}=30^0\). Từ đó ta dễ thấy rằng \(\widehat{HDK}=60^0\).
Tam giác cân DHK có một góc bằng \(60^0\) nên DHK là tam giác đều.
b. Ta thấy góc IAC kề bù với góc BAC nên \(\widehat{IAC}=180^0-120^0=60^0\)
Lại có do AD song song CI nên \(\widehat{ACI}=\widehat{DAC}=60^0\) (So le trong)
Tam giác ACI có 2 góc bằng \(60^0\) nên góc còn lại cũng bằng \(60^0\) và đó là tam giác đều.
PS: Chú ý đến các giải thiết liên quan tới đối tượng cần chứng minh để tìm cách giải em nhé, chúc em học tốt ^^
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6
Sao lại \(CK\perp AB\) được. Mình nghĩ là \(CK\perp AB\) chứ? nguyen phuong tram
a: Xét ΔABD có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
DO đó; ΔABD cân tại A
b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)
\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)
=>góc MCB=góc ACB
hay CB là phân giác của góc AMC
c: Xét ΔCAQ có
CH là đường phân giác
CH là đường cao
Do đó: ΔCAQ cân tại C
Bai 4:(tu ke hinh nha!)
*Truong hop BC la canh huyen;
tam giac ABC vuong tai A .Ap dung dinh ly pytago ta co:
BC2=AB2+AC2
102=62+AC2
100=36+AC2
AC2=100-36
AC2=64
AC=8
*Truong hop AC la canh huyen
AC2=AB2+BC2
AC2=62+102
AC2=36+100
AC2=136
AC=CAN CUA 136
Vay AC bang :can 136:8
Bài 1 ( Hình tự kẻ )
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD, ta có:
góc BAD = góc BHD = 90 độ
BD là cạnh chung
góc ABD = góc HBD ( BD là đường phân giác của góc ABH )
=> tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn )
b) Xét tam giác ADE và tam giác HDC, ta có:
góc EAD = góc CHD = 90 độ
DA = DH ( vì tam giác ABD = tam giác HBD )
góc ADE = góc HDC ( đối đỉnh )
=> tam giác ADE = tam giác HDC ( cạnh góc vuông - góc nhọn )
=> góc AED = góc HCD ( 2 góc tương ứng )
** Mk chỉ có thể giúp dc đến đó thôi