K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
10 tháng 1 2018
Em thảo khảo phần tính tỉ lệ độ dài các cạnh tại đây:
Câu hỏi của Đỗ Huy Hiển - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Sau đó ta có: \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{31}=\frac{62}{31}=2\)
\(\Rightarrow a=20\left(cm\right);b=30\left(cm\right);c=12\left(cm\right)\)
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
15 tháng 3 2024
Bài 1:
a; Gọi cạnh hình vuông là a thì chu vi hình vuông là: a x 4
Vậy chu vi và cạnh hình vuông là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Hệ số tỉ lệ là: a x 4 : a = 4
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
15 tháng 3 2024
Bài 1
b; Gọi cạnh tam giác đều là a thì chu vi tam giác là: a x 3
Vậy chu vi và cạnh của tam giác là hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ là: a x 3 : a = 3
Giải:
Gọi 3 cạnh tương ứng của 3 đường cao \(h_a,h_b,h_c\) là a, b, c \(\left(a,b,c>0\right)\)
Ta có: \(\frac{a.h_a}{2}=\frac{b.h_b}{2}=\frac{c.h_c}{2}\)
\(\Rightarrow a.h_a=b.h_b=c.h_c\)
\(\Rightarrow4a.\frac{h_a}{4}=5b.\frac{h_b}{5}=6c.\frac{h_c}{6}\)
Mà \(\frac{h_a}{4}=\frac{h_b}{5}=\frac{h_c}{6}\)
\(\Rightarrow4a=5b=6c\)
\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{4}}=\frac{b}{\frac{1}{5}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\frac{37}{\frac{37}{60}}=60\)
\(\left\{\begin{matrix}\frac{a}{\frac{1}{4}}=60\\\frac{b}{\frac{1}{5}}=60\\\frac{c}{\frac{1}{6}}=60\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=15\\b=12\\c=10\end{matrix}\right.\)
Vậy độ dài 3 cạnh của t/g lần lượt là 15, 12, 10
gọi 3 đường cao ha ; hb;hc lần lượt là a, b, c
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\) và a+b+c=37
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{37}{15}\)
=>\(\frac{a}{4}=\frac{37}{15}=>a=\frac{37.4}{15}\)=>a=\(\frac{148}{15}\)
\(\frac{b}{5}=\frac{37}{15}=>b=\frac{37.5}{15}=>b=\frac{37}{3}\)
\(\frac{c}{6}=\frac{37}{15}=>c=\frac{37.6}{15}=>c=\frac{222}{15}\)
Vậy độ dài 3 đường cao của tam giác ABC là \(\frac{148}{15}cm;\frac{37}{3}cm;\frac{222}{15}cm\)