Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D là điểm chính giữa của đoạn thẳng BC
=>D là trung điểm của BC
=>BD/BC=1/2
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot360=180\left(cm^2\right)\)
AE=ED
A,E,D thẳng hàng
Do đó; E là trung điểm của AD
=>\(AE=\dfrac{1}{2}AD\)
=>\(S_{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot180=90\left(cm^2\right)\)
Kẻ MK vuông góc AC
\(S_{AME}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot AE\)
\(S_{MEC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot EC\)
mà AE=1/4*EC
nên \(S_{AME}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{MEC}\)
=>\(S_{MEC}=80\left(cm^2\right)\)
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên \(S_{MEC}=4S_{MAE}=4\times20=80\left(cm^2\right)\)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên \(S_{MBD}=S_{MCD}\)
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên \(S_{EBD}=S_{ECD}\)
Vậy nên \(S_{MBE}=S_{MEC}=80\left(cm^2\right)\)
Ta có \(\frac{S_{AME}}{S_{MEC}}=\frac{1}{4};\frac{S_{ABE}}{S_{EBC}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{S_{AME}+S_{ABE}}{S_{MEC}+S_{EBC}}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{S_{MBE}}{S_{MEBC}}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{MEBC}=4.80=320\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{MBC}=320+80=400\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=400-20-80=300\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa của cạnh BC. Lấy E trên cạnh AC sao cho AE bằng 1/5 AC. Nối D với E. Kéo dài DE cắt AB kéo dài tại M. Nối M với C. Biết diện tích AME bằng 20 cm2 .Tính diện tích MEC và ABC?
Được cập nhật 22 tháng 5 2019 lúc 20:10
4
Hoàng Thị Thu Huyền Quản lý
7 tháng 3 2018 lúc 10:05
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên SMEC=4SMAE=4×20=80(cm2)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SMBD=SMCD
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SEBD=SECD
Vậy nên SMBE=SMEC=80(cm2)
a, AC = AE + EC; AE = EC \(\times\) 2 ⇒ EC = \(\dfrac{AE}{2}\)
Thay EC = \(\dfrac{AE}{2}\) vào biểu thức: AC = AE + EC ta được:
AC = AE + \(\dfrac{AE}{2}\) = AE \(\times\) \(\dfrac{3}{2}\)
Tỉ số cạnh AE và AC là: 1 : \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
SAED = SACD \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh D xuống cạnh AC và tỉ số cạnh đáy là \(\dfrac{2}{3}\))
Vì D điểm chính giữa của AB nên: AD = \(\dfrac{1}{2}\) AC
SACD = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh C xuống đáy AB và tỉ số hai cạnh đáy là \(\dfrac{1}{2}\))
Thay SACD = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức SAED = SACD \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) ta có:
SAED = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = SABC \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\)
SAED = 240 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 80 (m2)
b, SBDM = SADM ( vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh M xuống cạnh đáy AB và AD = BD)
SBDM = SBCED + SCEM = SABC - SAED + SCEM
SBDM = 240 - 80 + SCEM = 160 + SCEM
SADM = SADE + SAEM = 80 + SAEM
⇒ 160 +SCEM = 80 + SAEM
⇒ SCEM + 80 = SAEM
\(\) SAEM = SCEM \(\times\) 2( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh M xuống đáy AC và AE = CE \(\times\) 2)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: SCEM = 80 : ( 2-1) = 80 (m2)
CE = AC - AE = AC - CE \(\times\) 2 ⇒ CE + CE \(\times\) 2 = AC
⇒ CE \(\times\) 3 = AC
SABC = SBCE \(\times\) 3 (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và AC = CE \(\times\) 3)
⇒ SBCE = 240 : 3 = 80 (m2)
Do tam giác CEM và tam giác BCE có chung đường cao hạ từ đỉnh E xuống đáy BC nên chiều cao của tam giác CEM hạ từ đỉnh E xống đáy CM bằng:
80 \(\times\) 2 : 24 = \(\dfrac{20}{3}\) (m)
Độ dài đáy CM là: 80 \(\times\) 2 : \(\dfrac{20}{3}\) = 24 (m)
Đáp số: a, 80 m2
b, 24 m
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên ����=4����=4×20=80(��2)SMEC=4SMAE=4×20=80(cm2)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên ����=����SMBD=SMCD
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên ����=����SEBD=SECD
Vậy nên ����=����=80(��2)SMBE=SMEC=80(cm2)
Ta có ��������=14;��������=14⇒����+��������+����=14⇒���������=14SMECSAME=41;SEBCSABE=41⇒SMEC+SEBCSAME+SABE=41⇒SMEBCSMBE=41
⇒�����=4.80=320(��2)⇒SMEBC=4.80=320(cm2)
⇒����=320+80=400(��2)⇒SMBC=320+80=400(cm2)
⇒����=400−20−80=300(��2)⇒SABC=400−20−80=300(cm2)
Đúng(0) nguyễn thị thanh hiền 14 tháng 3 2018 lúc 16:12làm thế nào để vẽ hình trên máy tính
Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Ngô Minh Hào Linh15 tháng 5 2021 lúc 15:51Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa của cạnh BC. Lấy E trên cạnh AC sao cho AE bằng 1 5 AC. Nối D với E. Kéo dài DE cắt AB kéo dài tại M. Nối M với C. Biết diện tích AME bằng 20 cm2 .Tính diện tích MEC và ABC
#Toán lớp 5 2 thắng 15 tháng 5 2021 lúc 15:52Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa của cạnh BC. Lấy E trên cạnh AC sao cho AE bằng 1/5 AC. Nối D với E. Kéo dài DE cắt AB kéo dài tại M. Nối M với C. Biết diện tích AME bằng 20 cm2 .Tính diện tích MEC và ABC?
Được cập nhật 22 tháng 5 2019 lúc 20:10
4
Hoàng Thị Thu Huyền Quản lý
7 tháng 3 2018 lúc 10:05
a) Ta thấy ngay tam giác MAE và tam giác MEC có chung chiều cao hạ từ M xuống AC, EC = 4AE nên SMEC=4SMAE=4×20=80(cm2)
b) Ta thấy tam giác MBD và tam giác MCD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SMBD=SMCD
Ta thấy tam giác EBD và tam giác ECD có chung chiều cao và đáy BD = DC nên SEBD=SECD
Vậy nên SMBE=SMEC=80(cm2)
Đúng(0) Nguyễn Quang Anh 15 tháng 5 2021 lúc 15:53 Cau bé thông minh Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Trương Hường8 tháng 3 lúc 15:05Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm chính giữa đoạn BC. Lấy điểm E trên cạnhAC sao cho AE =1/5 AC. Nối DE kéo dài cắt đường thẳng AB tại M, nối M với C. Biết diện tích tam giác AME=20 cm2. Hãy tính
A, diện tích tam giác MEC
B, diện tích tam giác ABC
#Toán 5 0 quy15 tháng 2 2019 lúc 18:38cho tam giác ABC lấy điểm E sao cho là điểm chính giữa canh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết S tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 1 Phan Thùy Linh #$% 15 tháng 2 2019 lúc 19:18*xét tam giác AMK và tam giác MKB có:
Đúng(0) huydzvl1 tháng 2 lúc 21:53chung chiều cao hạ từ K xuống AB
đáy MA=MB
=> Stam giác AMK=S tam giác MKB
mặt khác 2 tam giác này chung đáy MK nên
chiều cao hạ từ A xuống CM = chiều cao hạ từ B xuống CM
*xét tam giác ACK và BCK có
chung đáy CK
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ tứ B xuống CM
=>s tam giác ACK=S tam giác BCK
*cũng theo cách chững minh đó,có Stam giác BKA=1/2 S tam giác BKC
=>stam fiác BKC=S tam giác ACK=2S tam giác ABK=2x42=84 (dm^2)
BÀI 2
*xét tam giác EBD và CEB có
chung chiều cao hạ từ E xuống CB
đáy DC=1/2CB
=>Stam giác EBD=1/2 Stam giác ECB
*xét tam giác EDB và AEB có
chung chiều cao hạ từ B xuống AD
đáy ED=1/2AE
=>Stam giác DEB=1/2 Stam giác AEB
Do đó Stam giác EAB=Stam giác ECB
Mặt khác 2 tam giác này chung đáy EB
=>chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EB
*xét tam giác AEG và tam giác CEG có
chung đáy EG
chiều cao hạ từ A=chiều cao hạ từ C xuống EG
=>Stam giác AEG=Stam giác CEG
Mặt khác chúng có chung chiều cao hạ từ E xuống AC
nên đáy AG=GC
=>G là điểm chính giữa của AC
cho tam giác ABC D là trung điểm của BC trên AC lấy điểm E sao cho AE = 1/5 AC nối D với E kéo dài cắt AB TẠI M nối M với biết diện tích AME=20cm2 tính diện tích MEC VÀ DIỆN TÍCH ABC
#Toán lớp 5 1 Nguyễn Lê Phước Thịnh 3 tháng 2 lúc 13:37Kẻ MK vuông góc AC
����=12⋅��⋅��SAME=21⋅MK⋅AE
����=12⋅��⋅��SMEC=21⋅MK⋅EC
mà AE=1/4*EC
nên ����=14⋅����SAME=41⋅SMEC
=>����=80(��2)SMEC=80(cm2)
Đúng(0) Phan Huy Bách14 tháng 2 2017 lúc 17:29cho tam giác ABC có diện tích là 180cm2. D là trung điểm của cạnh AB trên AC lấy điểm E sao cho AE = 2 EC nối D với E kéo dài cắt BC tại M. tính độ dài CM biết độ dài BC
#Toán lớp 5 0 zxcvbnm11 tháng 2 2019 lúc 23:07cho tam giác ABC điểm E là điểm chính giữa cạnh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 0 quy11 tháng 2 2019 lúc 4:37cho tam giác ABC E là điểm chính giữa cạnh BC trên AE lấy điểm chính giữa I nối BI kéo dài cắt AC tại điểm D tính diện tích tam giác ABC biết diện tích tam giác AID bằng 20 cm vuông
#Toán lớp 4 0 NGUYỄN THÙY LINH28 tháng 5 2018 lúc 10:19Cho tam giác ABC có E là điểm chính giữa BC. Nối AE trên cạnh AE lấy điểm I chính giữa BI kéo dài cắt AC tại D. Biết diện tích tam giác ABC là 360m2
#Toán lớp 5 0 Xếp hạng