Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC và tam giác AED có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AB}{AE}=\frac{AC}{AD}\left(=\frac{1}{2}\right)\)
Suy ra tam giác ABC ~ tam giác AED ( c-g-c )
b) Từ tam giác ABC ~ tam giác ADE (cmt) ta có :
\(\frac{BC}{ED}=\frac{AB}{AE}=\frac{1}{2}\Rightarrow ED=2BC=2\cdot7=14\left(cm\right)\)
c) Xét tam giác ADC và tam giác AEB có :
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AD}{AE}=\frac{AC}{AB}\left(=\frac{4}{3}\right)\)
Suy ra tam giác ADC ~ tam giác AEB ( c-g-c )
\(\Rightarrow\widehat{BDK}=\widehat{CEK}\)
Xét tam giác KCE và tam giác KDB có :
\(\widehat{BKD}=\widehat{CKE}\)(2 góc đối đỉnh)
\(\widehat{BDK}=\widehat{CEK}\left(cmt\right)\)
Suy ra tam giác KCE ~ tam giác KDB ( g-g )
Từ tam giác ABC ~ tam giác AED (cmt) suy ra \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)
Từ tam giác KCE ~ tam giác KDB (cmt) suy ra \(\widehat{KBD}=\widehat{KCE}\)
Ta có \(\widehat{CDE}=180"-\widehat{CED}-\widehat{DCE}=180"-\widehat{ABC}-\widehat{DBK}\)(1)
Lại có \(\widehat{CBE}=180"-\widehat{ABC}-\widehat{DBK}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{CBE}=\widehat{CDE}\)
\(\RightarrowĐPCM\)
a: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC
nên MN//BC và MN=1/2BC
=>MN=3cm
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot6=24\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứgiác AHBE co
M là trung điểm chung của AB và HE
góc AHB=90 độ
Do đó: AHBE là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác ABFC có
H là trung điểm chung của AF và BC
AB=AC
Do đó: ABFC là hình thoi
a: Xét ΔABC có
D là trung điểm của AB
E là trung điểm của AC
Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: \(DE=\dfrac{BC}{2}=4\left(cm\right)\)
Lần lượt cm được DE,DF,EF là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC=7\left(cm\right);DF=\dfrac{1}{2}AC=5\left(cm\right);EF=\dfrac{1}{2}AB=3\left(cm\right)\)
a) Xét tứ giác AMBE có
D là trung điểm của đường chéo AB(gt)
D là trung điểm của đường chéo ME(M và E đối xứng nhau qua D)Do đó: AMBE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Ta có: AMBE là hình bình hành(cmt)
nên AM//BE và AM=BE(Hai cạnh đối của hình bình hành AMBE)
mà \(C\in EB\) và EB=EC(E là trung điểm của BC)
nên AM//CE và AM=CE
Xét tứ giác AMEC có
AM//CE(cmt)
AM=CE(cmt)
Do đó: AMEC là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(E là trung điểm của BC)
nên AE là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)
⇔AE⊥BC
hay \(\widehat{AEB}=90^0\)
Xét hình bình hành AMBE có \(\widehat{AEB}=90^0\)(cmt)
nên AMBE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
c) Ta có: E là trung điểm của BC(gt)
nên \(BE=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
Ta có: ΔABE vuông tại E(\(\widehat{AEB}=90^0\))
nên \(S_{ABE}=\dfrac{AE\cdot EB}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)
a) Ta có
BD=DA (gt)
AE=EC (gt)
=> DE là đg trung bình của tam giác ABC
b)
ta có DE là đg trung bình của tam giác ABC
=> DE=1/2 BC
=>DE= 6 cm
Hình thì bạn tự vẽ đi nha. Bn không làm đc nhưng cũng phải vẽ hình đc.
Trong ΔABC: DA = DB (GT); EA = EC (GT)
=> DE là đường trung bình
=> DE = 1/2 BC = 1/2 14 = 7 (cm)
Trong ΔABC: DA = DB (GT); FB = FC (GT)
=> DF là đường trung bình
=> DF = 1/2 AC = 1/2 10 = 5 (cm)
Trong ΔABC: EA = EC (GT); FC = FB (GT)
=> EF là đường trung bình
=> EF = 1/2 AB = 1/2 6 = 3 (cm)
Vậy DE = 7cm; DF = 5cm; EF = 3cm.
Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC.
Biết BC = 12cm. Độ dài DE bằng:
A.12cm
B.6cm
C.8cm
D.7cm