K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
3 tháng 8 2021
Giải thích các bước giải:
ABC là tam giác
<=> AB+BC>CA
AB+CA>BC
BC+CA>AB
Thay số=> 12<b<22
HV
1
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023
Lời giải:
Theo BĐT tam giác thì:
$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$
$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)
Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$
17 tháng 7 2021
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AB+AC
\(\Leftrightarrow7-3< BC< 7+3\)
\(\Leftrightarrow4< BC< 10\)
\(\Leftrightarrow BC\in\left\{5;7\right\}\)
17 tháng 7 2021
Ta có: AC + AB > BC > AC - AB(bất đẳng thức tam giác)
=>7 + 3 > BC > 7 - 3
10 > BC > 4
Mà độ dài BC là số nguyên tố nên BC\(\in\)(5,7)
Với BC =5 thì \(\Delta ABC\) là tam giác thường
Với BC =7 thì \(\Delta ABC\) là tam giác cân
Gọi x là độ dài cạnh AC, Đk: \(x>0\)
Theo bất đẳng thức tam giác, ta có:
\(10-7< x< 10+7\)
\(\leftrightarrow3< x< 17\)
Vì x là một số nguyên tố lớn hơn 11
Nên x = 13
\(\rightarrow\) Chọn D
\(#Hân\)
Gọi độ dài của cạnh `AC` là `x (x \ne 0)`
`@` Theo bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
`AB+BC > x > AB - BC`
`-> 10+7 > x > 10-7`
`-> 17 > x > 3`
`-> x={16 ; 15 ; 14 ; ... 4}`
Mà `x` là `1` số nguyên tố lớn hơn `11`
`-> x=13 (cm)`
Xét các đáp án trên
`-> D.`