K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2021

Ta có: \(a\left(a^2-b^2\right)=c\left(b^2-c^2\right)\Leftrightarrow a^3+c^3=b^2c+b^2a\)

\(\Leftrightarrow\left(a+c\right)\left(a^2-ac+c^2\right)=b^2\left(c+a\right)\Leftrightarrow b^2=a^2-ac+c^2\).

Theo định lý hàm cos: \(b^2=a^2+c^2-2cos\widehat{B}.ac\).

Do đó \(cos\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\) hay \(\widehat{B}=60^o\).

21 tháng 8 2016

Ta có

\(a< b+c\left(bđt\Delta\right)\)

\(\Rightarrow2a< a+b+c\)

\(\Rightarrow2a< 2\)

\(\Rightarrow a< 1\)

\(\Rightarrow-a>-1\)

\(\Rightarrow1-a>0\)

Tương tự với b và c

\(\Rightarrow\begin{cases}1-b>0\\1-c>0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)>0\)

\(\Rightarrow1-\left(a+b+c\right)+ab+bc+ca-abc>0\)

\(\Rightarrow1-\left(a+b+c\right)+ab+bc+ca>abc\)

\(\Rightarrow1-2+ab+bc+ca>abc\)

\(\Rightarrow-1+ab+bc+ca>abc\)

\(\Rightarrow-2+2ab+2bc+2ca>2abc\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca-2>2acb+a^2+b^2+c^2\)

Áp dụng hằng đẳng thức \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ca\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2-2>2abc+a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2^2-2>2abc+a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2abc+a^2+b^2+c^2< 2\)

đpcm

 

 

21 tháng 8 2016
Giả sử a>=b>=c. Ta có:
a<b+c => 2a<a+b+c=2=>a<1=> b<1,c<1
=> (1-a)(1-b)(1-c)>0. Rút gọn ta được
ab+bc+ca >1+abc
Ta lại có: (a+b+)^2 =a^2+b^2+c^2 +2(ab+bc+ca)
=> 4= a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)
=> 4> a^2+b^2+c^2+2(1+abc)=> 4>a^2+b^2+c^2+2+2abc
=> a^2+b^2_c^2+2abc<2 
 
24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

NV
18 tháng 2 2020

\(a^3-b^3-ac^2+bc^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)-c^2\left(a-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2-c^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a-b=0\\a^2+b^2-c^2=-ab\end{matrix}\right.\)

TH1: \(a=b\Rightarrow\) chịu thua ko tính được góc C

TH2: \(a^2+b^2-c^2=-ab\Rightarrow cosC=\frac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow C=120^0\)

13 tháng 3 2020

\(b\left( {{b^2} - {a^2}} \right) = c\left( {{a^2} - {c^2}} \right)\left( {a,b,c \ne 0} \right)\left( * \right)\)

Ta có: \(a^2=b^2+c^2-2bc.cosA\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-c^2=b^2-2bc.cosA\\b^2-a^2=2bc.cosA-c^2\end{matrix}\right.\)

Thay vòa $(*)$ ta được:

\(\begin{array}{l} b\left( {2bc.\cos A - {c^2}} \right) = c\left( {{b^2} - 2bc.\cos A} \right)\\ \Leftrightarrow bc\left( {2b\cos A - c} \right) = bc\left( {b - 2c\cos A} \right)\\ \Leftrightarrow 2bc\cos A - c = b - 2c\cos A\left( {do:a,b,c \ne 0} \right)\\ \Leftrightarrow \cos A = \dfrac{1}{2} \Rightarrow \widehat A = {60^o} \end{array}\)

NV
12 tháng 2 2020

\(b^3-a^2b=a^2c-c^3\)

\(\Leftrightarrow b^3+c^3-a^2b-a^2c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\left(b^2+c^2-bc\right)-a^2\left(b+c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b^2+c^2-bc-a^2=0\)

\(\Leftrightarrow b^2+c^2-a^2=bc\)

\(\Rightarrow cosA=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\frac{bc}{2bc}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=60^0\)

NV
13 tháng 3 2020

\(b^3-a^2b=c^3-a^2c\)

\(\Leftrightarrow b^3-c^3-a^2b+a^2c=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(b^2+bc+c^2\right)-a^2\left(b-c\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-c\right)\left(b^2+bc+c^2-a^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow b^2+bc+c^2=a^2\)

\(\Rightarrow cosA=\frac{b^2+c^2-a^2}{2bc}=\frac{b^2+c^2-\left(b^2+bc+c^2\right)}{2bc}=-\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

19 tháng 2 2016

15/25

 

18 tháng 6 2020

\(a^2=\frac{a^3-b^3-c^3}{a-b-c}\)

<=> \(a^2\left(b+c\right)=b^3+c^3\)

<=> \(a^2=b^2+c^2-bc\)(1)

Theo đlí cosin ta có: \(a^2=b^2+c^2-2bc.\cos A\)(2) 

Từ (1) ; (2) => \(2\cos A=1\)

<=> \(\cos A=\frac{1}{2}\)

=> ^A = 60 độ

18 tháng 6 2020

ok bạn nhó

24 tháng 12 2015

Áp dụng bất đẳng thức tam giác có a+b>c

                                                            <=>ac+bc > c2  (c>0)

<=>a+b
   Tương tự có:ab+cb>b2    ac+ab >a2ab+bc>b2,ac+ab>a2

Cộng các bất đẳng thức trên ra điều phải chứng minh

2(a2+b2+c2)-2(ab+bc+ac)<a2+b2+c2<=>2(a2+b2+c2)>a2+b2+c2 (dpcm)

đúng rồi