K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

1, từ E hạ I,K xuống AB,BC. 
=>EI=EK (vì BE là phân giác g.ABC). 
=>ΔAIE = ΔCKE. (cạnh huyên - cạnh góc vuông). 
=>gIAE = gECK. 
=>tứ giác AECB nt. 
vì gBAC=90 độ nên góc này chắn đường kính.=>BC là đường kính. 
=>tâm O là trung điểm của BC. 
2, có AC=căn(50^2 - 14^2)=48. 
EK=EI=AC/2=24. 
có EK/EB = sinEBC=sin(ABC/2). 
có cosABC=14/50 nên sin(ABC/2)=3/5 (tính nhờ công thức cos2a=1-2(sinx)^2 ). 
=>EB = 24/(3/5)=40. 
3, gọi H là giao điểm của AF và BE. 
gEBF=gFAE=90độ. 
=>FA,EB là 2 đường cao của ΔPEF. => PH vg EF.(1) 
vì AB // EF nên AEFB là hình thang cân.=>gAEF=gBFE. 
=>ΔPEF cân ở P.=>PO vừa là trung tuyến vừa là đường cao. 
=>PO vg EF. (2) 
từ (1) và (2)=>P,H,O thẳng hàng. 
4, tính S hình tròn (O): S=πR^2=π.25^2=625π. 
tính S ngũ giác: S(ABFCE)=S(ABF) + 2S(AFE)=(1/2).(AC/2).AB + 2.(1/2).(AC/2).EF. 
=1368. 
=> S phần hình tròn nằm ngoài ABFCE là 625π - 1368.

12 tháng 8 2017

trong tam giác ABC có:

  A+B+C=1800

  A+1000 =1800 \(\Rightarrow\widehat{A}\)=800

\(\Rightarrow\)góc ngoài tại đỉnh A =1800 -800 =1000

Mặt khác: Am là p/g góc ngoài tại đỉnh A => \(\widehat{CAm}=\widehat{mAn}\)=1000 :2=50 (n là cái tia ở trên,mk đặt z)

=>\(\widehat{CAm}=\widehat{B}=50^0\)\(\widehat{CAm}\)\(\widehat{B}\) là 2 góc so le trong

Vậy Am // BC

12 tháng 8 2017

chắc là z mk ngu hình

23 tháng 10 2020

Xét tam giác ABC 

có ^A+^B+^C=180

Thay 60+^b+50=180

=>^B=180-60-50=70 độ

Xét tam giác ABD có

^A+^D+^B=180

THAY 60+d+70:2=180

=>d= 85 

tìm cdb tương tự

25 tháng 9 2021

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

  

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

30 tháng 10 2015

1) đề thiếu nhé

2) Sửa lại : AM | BC

+) Góc A + B + C = 180=> A + 50+ 50o = 180=> A = 80

=> góc BAM = A/2 = 40o

+) Tam giác BAM có: góc BAM + B + AMB = 180=> 40+ 50o + AMB = 180=> AMB = 90o

=> AM | BC

25 tháng 8 2016

B = 60

C = 40

23 tháng 10 2016

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

22 tháng 11 2019

Gọi góc ngoài đỉnh A chứa tia phân giác Am là \(\widehat{xAB}\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{xAB}\) là góc ngoài => \(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=50^0+50^0\)\(=100^0\)

Vì Am là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)=> \(\widehat{xAm}=\widehat{mAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

Ta thấy \(\widehat{mAB}=\widehat{ABC}\left(=50^0\right)\)mà chúng là 2 góc so le trong

=> Am // BC (đpcm)

22 tháng 11 2019

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

A1=A2 (GIẢ THUYẾT)

AM:cạnh chung

GÓC B=GÓC C(=50\(^O\))

DO đó tam giác ABM = tam giác ACM(G.C.G)