K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

K A B C E M N

a) \(\Delta ANB=\Delta ENM\left(cgc\right)\)

=> Góc ABN= Góc EMN ( slt)

=> AB//ME

b) Gọi I là trung điểm của MC

=> NM=MI=IC

hay \(MC=\dfrac{2}{3}NC\)

Từ đó suy ra M là trọng tâm của tam giác AEC

c) Vì \(ME=\dfrac{2}{3}EK\)

mà ME=MC

hay tam giác AEC cân

d) Vì tam giác AEC cân ( cmt)

=> EK=BC

\(\Delta BME=\Delta CMK\left(cgc\right)\)

=> BE=CK

mà AE=AC( tam giác cân)

=> AK=AN

từ những cái trên => AC=2AN

28 tháng 4 2017

a) Xét tam giác NAB và tam giác NEM có                                                                                                                                     AN=EN; BN=MN; góc ENM =góc BNA =>2 tam giác bằng nhau                                                                                                      b)ta có BC=2Ab => Bc/2 = AB => BM=cm=ma                                                                                                                                        =>tam giác MAb cân tại b

30 tháng 4 2017

để mk t.i.c.k cho nguyễn bảo ngọc nha

15 tháng 12 2021

mình lấy ở mạng nha !

Ta có: BM=12BCBM=12BC(M là trung điểm của BC)

mà AB=12BCAB=12BC(gt)

nên BM=AB

Xét ΔENM và ΔANB có 

EN=AN(gt)

ˆENM=ˆANBENM^=ANB^(hai góc đối đỉnh)

NM=NB(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENM=ΔANB(c-g-c)

⇒EM=AB(hai cạnh tương ứng)

mà BM=AB(cmt)

nên EM=BM

hay EM=12BCEM=12BC

Xét ΔEBC có 

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

EM=12BCEM=12BC(cmt)

Do đó: ΔEBC vuông tại E(Định lí)

⇒EB⊥EC

Xét ΔENB và ΔANM có

EN=AN(gt)

ˆENB=ˆANMENB^=ANM^(hai góc đối đỉnh)

BN=MN(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENB=ΔANM(c-g-c)

ˆBEN=ˆMANBEN^=MAN^(hai góc tương ứng)

mà ˆBENBEN^ và ˆMANMAN^ là hai góc ở vị trí so le trong

nên EB//AM(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EB⊥EC(cmt)

EB//AM(cmt)

Do đó: EC⊥AM(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: MC=MB(M là trung điểm của CB)

mà MB=2⋅MNMB=2⋅MN(N là trung điểm của MB)

nên MC=2⋅MNMC=2⋅MN

hay MN=12⋅MCMN=12⋅MC

Ta có: MN+MC=CN(M nằm giữa C và N)

hay 12MC+MC=CN12MC+MC=CN

⇔MC⋅32=CN⇔MC⋅32=CN

⇔MC=23⋅CN⇔MC=23⋅CN

Ta có: AN=EN(gt)

mà A,N,E thẳng hàng

nên N là trung điểm của AE

Xét ΔACE có 

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AE(N là trung điểm của AE)

MC=23⋅CNMC=23⋅CN(cmt)

M∈CN

Do đó: M là trọng tâm của ΔACE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

⇒AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE

Xét ΔACE có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(cmt)

AM là đường cao ứng với cạnh CE(AM⊥CE)

Do đó: ΔACE cân tại A(Định lí tam giác cân)

15 tháng 12 2021

Cs cách nào làm ít hơn ko ???

15 tháng 12 2021

tham khảo

 

Ta có: BM=12BCBM=12BC(M là trung điểm của BC)

mà AB=12BCAB=12BC(gt)

nên BM=AB

Xét ΔENM và ΔANB có 

EN=AN(gt)

ˆENM=ˆANBENM^=ANB^(hai góc đối đỉnh)

NM=NB(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENM=ΔANB(c-g-c)

⇒EM=AB(hai cạnh tương ứng)

mà BM=AB(cmt)

nên EM=BM

hay EM=12BCEM=12BC

Xét ΔEBC có 

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

EM=12BCEM=12BC(cmt)

Do đó: ΔEBC vuông tại E(Định lí)

⇒EB⊥EC

Xét ΔENB và ΔANM có

EN=AN(gt)

ˆENB=ˆANMENB^=ANM^(hai góc đối đỉnh)

BN=MN(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENB=ΔANM(c-g-c)

ˆBEN=ˆMANBEN^=MAN^(hai góc tương ứng)

mà ˆBENBEN^ và ˆMANMAN^ là hai góc ở vị trí so le trong

nên EB//AM(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EB⊥EC(cmt)

EB//AM(cmt)

Do đó: EC⊥AM(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: MC=MB(M là trung điểm của CB)

mà MB=2⋅MNMB=2⋅MN(N là trung điểm của MB)

nên MC=2⋅MNMC=2⋅MN

hay MN=12⋅MCMN=12⋅MC

Ta có: MN+MC=CN(M nằm giữa C và N)

hay 12MC+MC=CN12MC+MC=CN

⇔MC⋅32=CN⇔MC⋅32=CN

⇔MC=23⋅CN⇔MC=23⋅CN

Ta có: AN=EN(gt)

mà A,N,E thẳng hàng

nên N là trung điểm của AE

Xét ΔACE có 

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AE(N là trung điểm của AE)

MC=23⋅CNMC=23⋅CN(cmt)

M∈CN

Do đó: M là trọng tâm của ΔACE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

⇒AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE

Xét ΔACE có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(cmt)

AM là đường cao ứng với cạnh CE(AM⊥CE)

Do đó: ΔACE cân tại A(Định lí tam giác cân)

15 tháng 12 2021

có cách nào làm ngắn hơn ko bn???

29 tháng 4 2020

ai giúp với

9 tháng 6 2016

(Bạn tự vẽ hình nha vui)

a) Xét tam giác NAB và tam giác NEM có: 
NA = NE ( gt) 
ANB = ENM ( đối đỉnh ) 
BN = NM ( N là trung điểm BM ) 
=> tam giác NAB = tam giác NEM ( cgc) 
b. Ta có M là trung điểm BC (gt) 
=> BM = MC = 1/2 BC (1) 
Lại có : BC = 2 AB ( gt) 
=> AB = 1/2 BC (2) 
Từ (1) và (2) => BM=MC=AB hay BM = AB 
=> tam giác ABM cân tại B. 
c. Ta có : tam giác ANB = tam giác ENM ( cm câu a) 
=> góc ABN = góc EMN (góc tương ứng ) 
Mà chúng ở vị trí so le trong => AB // ME 
Gọi giao điểm của EM và AC là I => IE // AB (I thuộc AC do cách dựng) => MI // AB 
Xét tam giác ABC có : IM // AB ( cmt) 
=> MC / BM = CI / IA
Mà MC = BM (gt) => CI = CA => EI là trung tuyến tam giác AEC 
Mà CN cũng là trung tuyến tam giác AEC ( AN = NE ) 
CN giao EI tại M => M là trọng tâm tam giác AEC. 
d. Ta có M là trọng tâm tam giác AEC (cmt) 
=> MA = MC(tc trọng tâm tam giác)
=> MA = AB = MB => Tam giác ABM đều  => góc BAM = 60 độ 
Ta có : AN là trung tuyến tam giác ABN (N là trung điểm NB) 
=> AN cũng là đường cao và là đường phân giác 
=> ANB = 90 độ và góc BAN = 1/2 . 60= 30 độ 
Xét tam giác ABN có 
Góc A < B < N 
=> BN < AN < AB ( quan hệ giữa cạnh và góc đối diện) 
Hay AB > AN => AB > 2/3 AN.

10 tháng 4 2017

cai dau / la j z bn