K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

???

25 tháng 7 2016

A B I H M N C a)   

SABC = ( AH x BC ) : 2

          = ( 14,5 x 9,2 ) : 2 

          = 66,7 ( cm)

b)

Ta có : SABN \(\frac{1}{2}\) SABC ( Vì có đáy AN = \(\frac{1}{2}\) đáy AC 

và có chung chiều cao hạ từ B xuống AC . )

SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC ( Vì có đáy MC = \(\frac{1}{2}\) đáy BC 

và có chung chiều cao hạ từ A xuống BC . )

Ta thấy : Hai tam giác ABN và AMC cùng chứa tam giác AIN , nên :

SABN + SAMC = 2 x SAIN + SABI + SMINC + 

                         = \(\frac{1}{2}\) SABC + \(\frac{1}{2}\) SABC

                         = SABC .      ( 1 )

Ta đã có :

SABC = SAIN + SABI + SMINC + SBIM           ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) 

=> SAIN = SBIM .

ok

 

a: \(S_{ABC}=\dfrac{14.5\cdot9.2}{2}=66.7\left(cm^2\right)\)

24 tháng 7 2016

cố gắng giúp mình nha

24 tháng 7 2016

giúp với please

 

11 tháng 9 2021

a) Xét ∆ANE và ∆CNM có:

          ^ANE = ^CNM (đối đỉnh)

          AN = CN (gt)

          ^EAN = ^MCN (AE//MC, so le trong)

 Do đó ∆ANE = ∆CNM (g.c.g)

=> AE = CM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = CM (gt) nên AE = BM 

Tứ giác AEMB có AE = BM và AE // BM nên là hình bình hành => AB = ME (đpcm)

b) Tứ giác AECM có AE = CM (cmt) và AE // CM nên là hình bình hành

∆ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là đường cao => AMC = 900 

Tứ giác AMCE là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật (đpcm)

c) Ta có: MC = 1/2BC = 1/2AB = 1/2.16 = 8 (cm) và AB = AC = 16 (cm)

∆AMC vuông tại M suy ra AM^2 = AC^2 - MC^2 = 16^2-8^2 = 192 (theo định lý Pythagoras)

=> AM = 8√3 (cm)

Diện tích hình chữ nhật AMCE là 8√3 . 8 = 64√3 (cm^2)

11 tháng 9 2021

a) Xét ∆ANE và ∆CNM có:

          ^ANE = ^CNM (đối đỉnh)

          AN = CN (gt)

          ^EAN = ^MCN (AE//MC, so le trong)

 Do đó ∆ANE = ∆CNM (g.c.g)

=> AE = CM (hai cạnh tương ứng)

Mà BM = CM (gt) nên AE = BM 

Tứ giác AEMB có AE = BM và AE // BM nên là hình bình hành => AB = ME (đpcm)

b) Tứ giác AECM có AE = CM (cmt) và AE // CM nên là hình bình hành

∆ABC đều nên AM là đường trung tuyến cũng là đường cao => AMC = 900 

Tứ giác AMCE là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật (đpcm)

c) Ta có: MC = 1/2BC = 1/2AB = 1/2.16 = 8 (cm) và AB = AC = 16 (cm)

∆AMC vuông tại M suy ra AM^2 = AC^2 - MC^2 = 16^2-8^2 = 192 (theo định lý Pythagoras)

=> AM = 8√3 (cm)

Diện tích hình chữ nhật AMCE là 8√3 . 8 = 64√3 (cm^2)

25 tháng 7 2016

mik trả lời câu trên rùi nha hihi

25 tháng 7 2016

???