Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng tính chất bất đẳng thức trong tam giác, ta có:
AB + AC > BC
Hay 1cm + 10cm > BC
=> BC < 11cm (1)
AC - AB < BC
Hay 10cm - 1cm < BC
=> BC > 9cm (2)
Từ (1) và (2), suy ra: 9cm<BC<11cm
Mà BC \(\in\) Z
Nên BC= 10cm
Vậy: BC =10cm
(Nếu đúng nhớ chọn mình nhá)
Cho tam giác ABC có BC = 1 cm, AC = 7 cm. Tìm độ dài cạnh AB, biết độ dài này là một số nguyên (cm).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chú ý |AC - BC| < AB < AC + BC => 6 < AB <8. Do AB là số nguyên nên AB = 7 cm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét ΔABC có
AC-AB<BC<AC+AB
\(\Leftrightarrow6-1< BC< 6+1\)
\(\Leftrightarrow5< BC< 7\)
hay BC=6(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC + BC > AB > AC - BC
hay 7 + 1 > AB > 7 - 1
8 > AB > 6
=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.
Vậy AB = 7cm.
Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:
4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5
Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.