Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này nhiều cách bn nhé, mik lm cách ngắn nhất
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Vì BM là trung tuyến => MA=MC và MD=MB
=> ABCD là hbh
dễ thôi bạn : xét tứ giác abcd có bm là trung tuyến AC nên AM=AC
mà BM=MD (gt) => tứ giác abcd là hbh ( Hai dường chéo = nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường )
a) Tứ giác ADME có:
∠AEM = ∠ADM = ∠EAD = 90⁰ (gt)
⇒ ADME là hình chữ nhật
b) Do HI = HA (gt)
⇒ H là trung điểm của AI
Do HK = HB (gt)
⇒ H là trung điểm của BK
Tứ giác ABIK có:
H là trung điểm của AI (cmt)
H là trung điểm của BK (cmt)
⇒ ABIK là hình bình hành
⇒ IK // AB
Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)
⇒ IK ⊥ AC
⇒ IK là đường cao của ∆ACI
Lại có:
AH ⊥ BC (do AH là đường cao của ∆ABC)
⇒ CH ⊥ AI
⇒ CH là đường cao thứ hai của ∆ACI
∆ACI có:
IK là đường cao (cmt)
CH là đường cao (cmt)
⇒ AK là đường cao thứ ba của ∆ACI
⇒ AK ⊥ IC
a: Xét tứ giác ADME có
\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADME là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ABKI có
M là trung điểm chung của AK và BI
Do đó: ABKI là hình bình hành
=>KI//AB
mà AB\(\perp\)AC
nên KI\(\perp\)AC
Xét ΔCAI có
IK,CH là đường cao
IK cắt CH tại K
Do đó: K là trực tâm của ΔCAI
=>AK\(\perp\)IC
1) x3+3x2+3x
= \(x\left(x^2+3x+3\right)\)(nhân tử chung)
2)
(thông cảm nếu mình vẽ xấu quá nhé :V)
ta có: M là trung điểm của AC (BM là đttuyến (đường trung tuyến))
M là trung điểm của BD (MB = MD)
AC cắt BD tại M
=> tg ABCD là hbh (tg có 2 đc cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3)
(thôi cái này mình lười nên tự vẽ hình nha :P)
ta có: E là tđ AB (gt)
F là td DC (gt)
mà: ABCD là hbh (gt)
=> AE = FC
xét tam giác AED , BFC có:
AE = FC (cmt)
AD = BC (ABCD là hbh)
góc A = góc C (ABCD là hbh)
=> tam giác AED = tam giác BFC (c-g-c)
=> DE = BF (cctứ)
cả hình nữa nhé mn