Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)- theo bài tao có :A+B+C=180 độ.(định lí tổng ba góc của 1 tam giác)
C:B:A=1:3:6 => C/1=B/3=A/6=(A+B+C)/(1+3+6)=180/10=18
Do đó :C/1=18 B/3=18 A/6=18
=>C=18 độ =>B=54 độ =>A=104 độ
a: \(\widehat{B}=\widehat{C}=45^0\)
b: \(\widehat{P}=180^0-2\cdot45^0=90^0\)
Bài 1:
1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=150 => ^B=150+500=650.
2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=1000
3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)
=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400; ^C=200.3=600.
Bài 2:
Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy
=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600
^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.
Ta có: A+B+C=180 độ
=> A+C=180 độ - B
=> A+C=180 độ - 80 độ= 100 độ
=> A + 10 độ + A = 100 độ
=> 2A = 100 độ - 10 độ = 90 độ
=> A= 90 độ : 2= 45 độ
=> C= 10 độ + 45 độ = 55 độ
Vậy A= 45 độ ; C = 55 độ
chúc bn học tốt!