Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong ΔADB, ta có:
∠B +∠(A1 ) +∠(D1) =180o (tổng 3 góc trong tam giác)
Suy ra: ∠(D1 ) =180o-(∠B +(A1)) (1)
Trong ΔADC, ta có:
∠C +∠(A2) +∠(D2) =180o (tổng 3 góc trong tam giác)
Suy ra: ∠(D2) =180o-(∠C +∠(A2) ) (2)
+) Lại có: ∠B =∠C (gỉa thiết)
∠(A1 ) =∠(A2) (vì AD là tia phân giác của góc BAC) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(D1) =∠(D2)
Xét ΔABD và ΔACD, ta có:
∠(A1 ) =∠(A2) ( Vì AD là tia phân giác của góc BAC)
AD cạnh chung
∠(D1 ) =∠(D2) ( chứng minh trên).
Vậy: ΔABD= ΔACD (g.c.g)
Vậy: AB = AC (hai cạnh tương ứng)
DB = DC (hai cạnh tương ứng)
cái này dẽ mà chỉ càn chứng minh 2 tam giác có chứa 2 cạnh đó bằng nhau là được
Xét tam giác ABD và tam giác ACD ta có:
Góc BAD = góc CAD (t/chất tia phân giác)
AD cạnh chung
Góc B = góc C (gt)
=> Tam giác ABD = tam giác ACD (g.c.g)
=> BD = DC (2 cạnh tương ứng)
AB = AC (2 cạnh tương ứng)
Mấy bài này cũng dễ mà, tự động não k đc à?
b: Xét ΔBDE và ΔBCE có
BD=BC
\(\widehat{DBE}=\widehat{CBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBDE=ΔBCE
c: Ta có: ΔBDC cân tại B
mà BF là đường phân giác
nên F là trung điểm của CD và BF\(\perp\)CD