Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét: "tam giác" ABM và "tam giác" EMC có:
- AM = ME ( gt )
- BM = CM ( gt )
- "góc" AMB = "góc" CME ( đối đỉnh )
=> "Tam giác" ABM = "Tam giác" EMC ( c.g.c )
b) Ta có: "tam giác" AMB = "Tam giác" EMC nên "góc" BAM = "góc" AEC
Mặt khác: hai góc BAM và AEC nằm ở vị trị so le trong
=> AB // CE
c) Xét : "tam giác" AIB và "tam giác" CIK có:
- AI = IC ( gt )
- BI = IK ( gt )
- "góc" AIB = "góc" CIK ( đối đỉnh )
=> "tam giác" AIB = " tam giác" CIK ( c.g.c )
=> "góc" BAI = "góc" KCI ( 2 góc tương ứng )
=> KC // AB
Theo tiên đề ơ- clit về hai đường thẳng song song thì qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó:
Mà: AB // CE (theo b) và KC // AB (cmt)
Nên: E, K, C thẳng hàng
____________________ End _________________________
Mình nghĩ vậy ... không biết có đúng không :) còn mấy chữ nằm trong ngoặc kép ( " " ) bạn thay bằng kí hiệu nha, mình không biết viết kí hiệu ...... hì hì
Mình làm câu đầu tiên nhé :)
a) Xét tam giác ABM và tam giác DMC có :
BM = CM ( gt )
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
AM = DM ( gt )
\(\Rightarrow\)\(\Delta AMB=\Delta DMC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\)( 2 góc tương ứng bằng nhau )
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD
giúp mik nhanh câu c dc khum ạ
2 câu kia mik xong r
cảm ơn các bạn
c) bn dựa vào bất đẳng thức tam giác nhé!!!!!!!!!!!!!!1
85576
Bạn tự vẽ hình nha.mk ko bt vẽ trên olm
a) Xét tg AMB và tg DMC có:AM=MD (gt)
MB=MC (gt)
AMB=DMC (2 góc đđ)
nên tg AMB= tg DMC suy ra AB=DC ( cặp cạnh tương ứng),BAM=CDM(cặp góc tương ứng)
b)Xét tg BEM và tg CFM có: BEM=CFM= 90
BM=MC(gt)
EMB=FMC(2 góc đđ)
nên tg BEM= tg CFM(ch-gn) suy ra ME = MF mà M,E,F cùng thược AD
Suy ra M là trung điểm của EF
c) Xét tg BMD và tg CMA có: BM=Cm (gt)
MD=MA (gt)
BMD=CMA (2 góc đđ)
nên tg BMD =tg CMA hay MDB=MAC(cặp góc tương ứng)
mà BAM=CDM(cmt)
nên BAM+MAC=MDB+CDM
hay BAC=CDB
a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
a: Xét tứ giác ABDC có
M là trung điểm chung của AD và BC
=>ABDC là hbh
=>AB=CD
b: Xét ΔDKB vuông tại K và ΔAIC vuông tại I có
DB=AC
góc KDB=góc IAC
=>ΔDKB=ΔAIC
=>DK=AI
c: AB+AC=AB+BD>AD